Giáo an toán 9 ba cột
Chia sẻ bởi Nguyễn Bình Liêu |
Ngày 13/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: Giáo an toán 9 ba cột thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
TUẦN : 1 NGÀY SOẠN :
TIẾT : 1 NGÀY DẠY :
Chương I – CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA .
§1. CĂN BẬC HAI
I. MỤC TIÊU
1 / Kiến thức :
HS nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.
Kí hiệu căn bậc hai, phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương
2 / Kĩ năng :
Tính được căn bậc hai của một số hoặc một biểu thức là bình phương của một số hoặc bình phương của một biểu thức.
Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng quan hệ này để so sánh các số.
3 / Thái độ :
Giáo dục cho HS tính cẩn thận chính xác khi tính toán .
II. CHUẨN BỊ
° GV : SGK, giáo án, bảng phụ.
° HS : SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
NỘI DUNG
HĐ THẦY
Kiểm tra sĩ số
HĐ TRÒ
Báo cáo sĩ số
Hoạt động 1
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH VÀ CÁCH HỌC BỘ MÔN (3 phút)
Đ/s 9 gồm có bốn chương:
C1 : Căn bậc hai, căn bậc ba.
C2 : Hàm số bậc nhất.
C3 : Hệ hai pt bậc nhất hai ẩn.
C4 : Hàm số y = ax2 . Phương trình bậc hai một ẩn.
GV yêu cầu về sách vỡ, dụng cụ học tập, và pp học tập bộ môn toán.
GV giới thiệu nd chương I.
Ở lớp 7 chúng ta đã biết k/n về căn bậc hai. Trong chương I chúng ta sẽ đi sâu nghiên cứu các tính chất, các phép biến đổi của căn bậc hai. Nội dung bài hôm nay là : “căn bậc hai”.
HS nghe GV giới thiệu.
HS ghi lại các yêu cầu của GV để thực hiện.
HS nghe GV giới thiệu.
Hoạt động 2
1. CĂN BẬC HAI SỐ HỌC (18 phút)
a ) Định nghĩa
SGK - tr 4
Ví dụ :
Căn bậc hai số học của 16 là = 4
Căn bậc hai số học của 8 là :
b) Chú ý : Với a ≥ 0 ta có :
(H) Nêu đ/n căn bậc hai của một số a không âm ?
(H) Với số a dương có mấy căn bậc hai
GV kí hiệu và
VD : Căn bậc hai của 4 là 2 và -2
Kí hiệu = 2 ; = -2
(H) Nếu a = 0 thì số 0 có mấy căn bậc hai ?
(H) Tại sao số âm không có căn bậc hai
→GV yêu cầu hs làm ?1
(H) Tại sao 3 và -3 là căn bậc hai của 9
→GV giới thiệu đ/n như sgk tr 4
→GV yêu cầu hs làm ?2
Xem giải mẫu của sgk câu b, một hs đọc gv ghi lại:
Vì 7 ≥ 0 và 72 = 49
Câu b, c và d hai hs lên bảng trình bày.
→GV giới thiệu: Phép toán tìm Căn bậc hai số học của số không âm được gọi là phép khai phương.
(H) Ta đã biết phép trừ là phép toán ngược của phép cộng phép nhân là phép toán ngược của phép chia. Vậy phép khai phương là phép toán ngược của phép toán nào ?
(H) Để khai phương một số ta dùng dụng cụ gì?
→GV yêu cầu hs làm ?3
GV treo bảng phụ bài tập:
1 / Căn bậc hai số học của 16 là :
a ) 8 b ) 8 và -8
c ) 4 d ) 4 và -4
2 /Căn bậc hai của 14 là :
a ) 7 b ) 7 và -7
c ) d ) và
→GV : Nhận xét.
TL: Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a.
TL: Với số a dương có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau.
TL: Với a = 0 thì số 0 có 1 căn bậc hai là số 0.
TL: Số âm không có căn bậc hai vì bình phương của mọi số đều không âm.
?1 :
TIẾT : 1 NGÀY DẠY :
Chương I – CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA .
§1. CĂN BẬC HAI
I. MỤC TIÊU
1 / Kiến thức :
HS nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.
Kí hiệu căn bậc hai, phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương
2 / Kĩ năng :
Tính được căn bậc hai của một số hoặc một biểu thức là bình phương của một số hoặc bình phương của một biểu thức.
Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng quan hệ này để so sánh các số.
3 / Thái độ :
Giáo dục cho HS tính cẩn thận chính xác khi tính toán .
II. CHUẨN BỊ
° GV : SGK, giáo án, bảng phụ.
° HS : SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
NỘI DUNG
HĐ THẦY
Kiểm tra sĩ số
HĐ TRÒ
Báo cáo sĩ số
Hoạt động 1
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH VÀ CÁCH HỌC BỘ MÔN (3 phút)
Đ/s 9 gồm có bốn chương:
C1 : Căn bậc hai, căn bậc ba.
C2 : Hàm số bậc nhất.
C3 : Hệ hai pt bậc nhất hai ẩn.
C4 : Hàm số y = ax2 . Phương trình bậc hai một ẩn.
GV yêu cầu về sách vỡ, dụng cụ học tập, và pp học tập bộ môn toán.
GV giới thiệu nd chương I.
Ở lớp 7 chúng ta đã biết k/n về căn bậc hai. Trong chương I chúng ta sẽ đi sâu nghiên cứu các tính chất, các phép biến đổi của căn bậc hai. Nội dung bài hôm nay là : “căn bậc hai”.
HS nghe GV giới thiệu.
HS ghi lại các yêu cầu của GV để thực hiện.
HS nghe GV giới thiệu.
Hoạt động 2
1. CĂN BẬC HAI SỐ HỌC (18 phút)
a ) Định nghĩa
SGK - tr 4
Ví dụ :
Căn bậc hai số học của 16 là = 4
Căn bậc hai số học của 8 là :
b) Chú ý : Với a ≥ 0 ta có :
(H) Nêu đ/n căn bậc hai của một số a không âm ?
(H) Với số a dương có mấy căn bậc hai
GV kí hiệu và
VD : Căn bậc hai của 4 là 2 và -2
Kí hiệu = 2 ; = -2
(H) Nếu a = 0 thì số 0 có mấy căn bậc hai ?
(H) Tại sao số âm không có căn bậc hai
→GV yêu cầu hs làm ?1
(H) Tại sao 3 và -3 là căn bậc hai của 9
→GV giới thiệu đ/n như sgk tr 4
→GV yêu cầu hs làm ?2
Xem giải mẫu của sgk câu b, một hs đọc gv ghi lại:
Vì 7 ≥ 0 và 72 = 49
Câu b, c và d hai hs lên bảng trình bày.
→GV giới thiệu: Phép toán tìm Căn bậc hai số học của số không âm được gọi là phép khai phương.
(H) Ta đã biết phép trừ là phép toán ngược của phép cộng phép nhân là phép toán ngược của phép chia. Vậy phép khai phương là phép toán ngược của phép toán nào ?
(H) Để khai phương một số ta dùng dụng cụ gì?
→GV yêu cầu hs làm ?3
GV treo bảng phụ bài tập:
1 / Căn bậc hai số học của 16 là :
a ) 8 b ) 8 và -8
c ) 4 d ) 4 và -4
2 /Căn bậc hai của 14 là :
a ) 7 b ) 7 và -7
c ) d ) và
→GV : Nhận xét.
TL: Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a.
TL: Với số a dương có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau.
TL: Với a = 0 thì số 0 có 1 căn bậc hai là số 0.
TL: Số âm không có căn bậc hai vì bình phương của mọi số đều không âm.
?1 :
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Bình Liêu
Dung lượng: 3,25MB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)