GIÁO AN TOÁN 8 - NGÔ CHÍ THANH
Chia sẻ bởi Ngô Chí Thanh |
Ngày 13/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: GIÁO AN TOÁN 8 - NGÔ CHÍ THANH thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Lớp 8A .Tiết:… Ngày dạy:………… .Sĩ số:…… .Vắng:……
Lớp 8B .Tiết:… Ngày dạy:………… .Sĩ số:…… .Vắng:……
Lớp 8C .Tiết:… Ngày dạy:………… .Sĩ số:…… .Vắng:……
Tiết 13:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra, luyện tập các kiến thức về hình bình hành (ĐN, T/C, dấu hiệu nhận biết)
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng áp dụng các kiến thức trên vào giải bài tập, chú ý kỹ năng vẽ hình, chứng minh, suy luận hợp lý.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, tự giác và hứng thú học tập.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa, pht, bút dạ.
- HS: Nháp, thước thẳng, compa.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu định nghĩa, tính chất hình bình hành?
2. Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
KT cần đạt
HĐ: Luyện tập
- GV: Cho HS làm bài 47 (SGK / 93).
- GV vẽ hình 72 lên bảng phụ.
- Gọi 1 HS lên bảng viết GT, KL của bài.
- Quan sát hình ta thấy tứ giác AHCK có đặc điểm gì ?
- Cần chỉ ra những điều gì để có thể khẳng định AHCK là HBH?
- Gọi 1 HS lên bảng CM.
- GV nhấn mạnh lại: để làm được bài tập dạng này em cần nắm vững t/c và dấu hiệu nhận biết HBH.
- GV: Nhận xét.
- GV: Cho HS làm Bài 48 (SGK /93)
- Gọi 1 HS lên bảng viết GT, KL của bài.
- GV: H, E là trung điểm của AD và AB. Vậy có kết luận gì về đoạn thẳng HE?
- Tương tự với đoạn GF
- Để CM được bài tập trên ta cần sử dụng những kiến thức gì ?
- GV: Nhận xét chung.
- HS đọc đề bài và vẽ hình vào vở.
- HS thực hiện
- HS quan sát hình và trả lời.
- HS: cần thêm:
AH = CK hoặc AK//HC.
- HS lên bảng CM.
- HS nghe.
- HS ghi nhớ
- HS đọc đề bài
- HS vẽ hình, viết GT, KL.
- HS quan sát hình và trả lời.
- HS thực hiện
- HS ta cần dựa vào dấu hiệu nhận biết HBH.
- HS ghi nhớ
Bài 47 (SGK / 93)
GT
ABCD là HBH
AH DB; CK DB
OH = OK
KL
a. AHCK là HBH
b. A, O, C thẳng hàng.
- CM:
a. Theo đầu bài ta có:
AH DB; CK DB
AH//CK (1)
- Xét AHD và CKB có:
AD = CB ( t/c HBH)
( so le trong của AD//BC)
AHD = CKB
(Cạnh huyền – góc nhọn)
AH = CK (2 cạnh tg ứng) (2)
Từ (1) và (2) AHCK là HBH.
b. O là trung điểm của HK
(mà AHCK là HBH theo câu a.)
O là trung điểm của đường chéo AC hay O, A, C thẳng hàng
Bài 48 (SGK / 93)
GT
Tứ giác ABCD
AE = EB; FB = FC
GC = GD; HD = HA
KL
HEFG là hình gì? vì sao?
-CM:
- Theo đầu bài ta có:
H, E, F, G lần lượt là trung điểm của AD, AB, CB, CD.
HE là ĐTB của ADB
nên HE//DB; HE = DB
- Đoạn thẳng FG là ĐTB của DBC nên GF//DB
và GF = DB
HE//GF ( cùng //DB)
HE = GF ( cùng = DB)
Tứ giác EFGH là HBH.
3. Củng cố:
- Hãy nêu ĐN, T/C và dấu hiệu nhận biết HBH ?
Lớp 8B .Tiết:… Ngày dạy:………… .Sĩ số:…… .Vắng:……
Lớp 8C .Tiết:… Ngày dạy:………… .Sĩ số:…… .Vắng:……
Tiết 13:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra, luyện tập các kiến thức về hình bình hành (ĐN, T/C, dấu hiệu nhận biết)
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng áp dụng các kiến thức trên vào giải bài tập, chú ý kỹ năng vẽ hình, chứng minh, suy luận hợp lý.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, tự giác và hứng thú học tập.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa, pht, bút dạ.
- HS: Nháp, thước thẳng, compa.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu định nghĩa, tính chất hình bình hành?
2. Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
KT cần đạt
HĐ: Luyện tập
- GV: Cho HS làm bài 47 (SGK / 93).
- GV vẽ hình 72 lên bảng phụ.
- Gọi 1 HS lên bảng viết GT, KL của bài.
- Quan sát hình ta thấy tứ giác AHCK có đặc điểm gì ?
- Cần chỉ ra những điều gì để có thể khẳng định AHCK là HBH?
- Gọi 1 HS lên bảng CM.
- GV nhấn mạnh lại: để làm được bài tập dạng này em cần nắm vững t/c và dấu hiệu nhận biết HBH.
- GV: Nhận xét.
- GV: Cho HS làm Bài 48 (SGK /93)
- Gọi 1 HS lên bảng viết GT, KL của bài.
- GV: H, E là trung điểm của AD và AB. Vậy có kết luận gì về đoạn thẳng HE?
- Tương tự với đoạn GF
- Để CM được bài tập trên ta cần sử dụng những kiến thức gì ?
- GV: Nhận xét chung.
- HS đọc đề bài và vẽ hình vào vở.
- HS thực hiện
- HS quan sát hình và trả lời.
- HS: cần thêm:
AH = CK hoặc AK//HC.
- HS lên bảng CM.
- HS nghe.
- HS ghi nhớ
- HS đọc đề bài
- HS vẽ hình, viết GT, KL.
- HS quan sát hình và trả lời.
- HS thực hiện
- HS ta cần dựa vào dấu hiệu nhận biết HBH.
- HS ghi nhớ
Bài 47 (SGK / 93)
GT
ABCD là HBH
AH DB; CK DB
OH = OK
KL
a. AHCK là HBH
b. A, O, C thẳng hàng.
- CM:
a. Theo đầu bài ta có:
AH DB; CK DB
AH//CK (1)
- Xét AHD và CKB có:
AD = CB ( t/c HBH)
( so le trong của AD//BC)
AHD = CKB
(Cạnh huyền – góc nhọn)
AH = CK (2 cạnh tg ứng) (2)
Từ (1) và (2) AHCK là HBH.
b. O là trung điểm của HK
(mà AHCK là HBH theo câu a.)
O là trung điểm của đường chéo AC hay O, A, C thẳng hàng
Bài 48 (SGK / 93)
GT
Tứ giác ABCD
AE = EB; FB = FC
GC = GD; HD = HA
KL
HEFG là hình gì? vì sao?
-CM:
- Theo đầu bài ta có:
H, E, F, G lần lượt là trung điểm của AD, AB, CB, CD.
HE là ĐTB của ADB
nên HE//DB; HE = DB
- Đoạn thẳng FG là ĐTB của DBC nên GF//DB
và GF = DB
HE//GF ( cùng //DB)
HE = GF ( cùng = DB)
Tứ giác EFGH là HBH.
3. Củng cố:
- Hãy nêu ĐN, T/C và dấu hiệu nhận biết HBH ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Chí Thanh
Dung lượng: 189,36KB|
Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)