Giao an Toan 8
Chia sẻ bởi Minh Văn |
Ngày 13/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: Giao an Toan 8 thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 40 : MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH
I. MỤC TIÊU :
– HS hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ như : vế phải, vế trái, nghiệm của pt, tập nghiệm của pt (ở đây chưa đưa vào khái niệm TXĐ của pt), hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải pt sau này.
– HS hiểu khái niệm giải pt, bước đầu làm quen và biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.
II. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn định :
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi Bảng
HĐ 1 : Phương trình một ẩn
– Tìm x biết 2x + 3 = 5(x + 2) – 4
– GV giới thiệu các thuật ngữ phương trình, ẩn, vế phải, vế trái.
– Vế trái của phương trình trên gồm có mấy hàng tử?
– Hãy cho thêm một vài ví dụ về phương trình có ẩn x, ẩn y.
– Hãy xác định vế trái, vế phải của các phương trình trên.
?2 GV chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm tính giá trị một vế của pt.
– Có nhận xét gì về giá trị của hai vế khi x = 6?
– GV giới thiệu khái niệm nghiệm của pt
– Vậy để kiểm tra một số có phải là nghiệm của pt hay không, ta làm như thế nào?
– Hãy kiểm tra xem các số ở ?3 có là nghiệm của pt hay không?
– Trong các số –1; 0 ; 1; 2 số nào là nghiệm của pt : (x + 1) (x – 2) = 0
( Chú ý
– HS giải bài toán tìm x quen thuộc
– Vế trái của phương trình trên gồm có 2 hạng tử : là 2x và 3
– HS cho VD.
– Hai vế có giá trị bằng nhau khi x = 6.
– Ta thay giá trị đó vào pt và tính. Nếu hai vế của pt có giá trị bằng nhau thì đó chính là nghiệm.
– x = –1 và x = 2
1. Phương trình một ẩn :
SGK / 5
VD :
3x2 + 5 = 2x là phương trình với ẩn x.
3y – 1 = 5y + 13 là pt với ẩn y.
?2 2x + 5 = 3(x – 1) + 2
Khi x = 6, hai vế của pt nhận cùng một giá trị. Ta nói :
– Số x = 6 là một nghiệm của pt.
– Số x = 6 thoả mãn pt.
– Số x = 6 nghiệm đúng pt.
– Pt nhận x = 6 làm nghiệm.
?3 .
Chú ý : SGK/5
HĐ 2 : Giải phương trình .
– GV giới thiệu khái niệm tập hợp nghiệm của pt. Sau đó yêu cầu HS làm ?4 .
– Pt vô nghiệm nghĩa là như thế nào ?
– Vậy khi đó tập hợp nghiệm là gì ?
– Pt vô nghiệm là phương trình không có nghiệm nào cả.
– Khi đó tập hợp nghiệm là tập rỗng.
2. Giải phương trình :
Tập hợp nghiệm của phương trình là tập hợp tất cả các nghiệm của pt đó, thường được ký hiệu là S.
?4 .
a. x = 2 ; S = {2}
b. Pt vô nghiệm : S = (.
HĐ 3 : Phương trình tương đương .
– Hãy tìm tập hợp nghiệm của pt x= 1 và pt x – 1 = 0.
– Có nhận xét gì về hai tập hợp nghiệm này?
– Hai phương trình này được gọi là tương đương. Vậy hai pt tương đương là hai phương trình như thế nào?
– S1 = {1} và S2 = {1}
– Hai tập hợp nghiệm này bằng nhau
– Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng một tập hợp nghiệm.
3. Phương trình tương đương .
Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng một tập hợp nghiệm.
Để chỉ hai pt tương đươgn, ta dùng ký hiệu (
VD : x = 1 ( x – 1
4. Củng cố :
* BT1/6 : x = –1 có là nghiệm của pt hay không ?
– Để kiểm tra xem x = –1 có là nghiệm của pt hay không, ta làm như thế nào?
– Vậy trong các pt sau, pt nào có nghiệm x = –1?
– Ngoài ra, còn có cách phát biểu nào khác
I. MỤC TIÊU :
– HS hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ như : vế phải, vế trái, nghiệm của pt, tập nghiệm của pt (ở đây chưa đưa vào khái niệm TXĐ của pt), hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải pt sau này.
– HS hiểu khái niệm giải pt, bước đầu làm quen và biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.
II. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn định :
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi Bảng
HĐ 1 : Phương trình một ẩn
– Tìm x biết 2x + 3 = 5(x + 2) – 4
– GV giới thiệu các thuật ngữ phương trình, ẩn, vế phải, vế trái.
– Vế trái của phương trình trên gồm có mấy hàng tử?
– Hãy cho thêm một vài ví dụ về phương trình có ẩn x, ẩn y.
– Hãy xác định vế trái, vế phải của các phương trình trên.
?2 GV chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm tính giá trị một vế của pt.
– Có nhận xét gì về giá trị của hai vế khi x = 6?
– GV giới thiệu khái niệm nghiệm của pt
– Vậy để kiểm tra một số có phải là nghiệm của pt hay không, ta làm như thế nào?
– Hãy kiểm tra xem các số ở ?3 có là nghiệm của pt hay không?
– Trong các số –1; 0 ; 1; 2 số nào là nghiệm của pt : (x + 1) (x – 2) = 0
( Chú ý
– HS giải bài toán tìm x quen thuộc
– Vế trái của phương trình trên gồm có 2 hạng tử : là 2x và 3
– HS cho VD.
– Hai vế có giá trị bằng nhau khi x = 6.
– Ta thay giá trị đó vào pt và tính. Nếu hai vế của pt có giá trị bằng nhau thì đó chính là nghiệm.
– x = –1 và x = 2
1. Phương trình một ẩn :
SGK / 5
VD :
3x2 + 5 = 2x là phương trình với ẩn x.
3y – 1 = 5y + 13 là pt với ẩn y.
?2 2x + 5 = 3(x – 1) + 2
Khi x = 6, hai vế của pt nhận cùng một giá trị. Ta nói :
– Số x = 6 là một nghiệm của pt.
– Số x = 6 thoả mãn pt.
– Số x = 6 nghiệm đúng pt.
– Pt nhận x = 6 làm nghiệm.
?3 .
Chú ý : SGK/5
HĐ 2 : Giải phương trình .
– GV giới thiệu khái niệm tập hợp nghiệm của pt. Sau đó yêu cầu HS làm ?4 .
– Pt vô nghiệm nghĩa là như thế nào ?
– Vậy khi đó tập hợp nghiệm là gì ?
– Pt vô nghiệm là phương trình không có nghiệm nào cả.
– Khi đó tập hợp nghiệm là tập rỗng.
2. Giải phương trình :
Tập hợp nghiệm của phương trình là tập hợp tất cả các nghiệm của pt đó, thường được ký hiệu là S.
?4 .
a. x = 2 ; S = {2}
b. Pt vô nghiệm : S = (.
HĐ 3 : Phương trình tương đương .
– Hãy tìm tập hợp nghiệm của pt x= 1 và pt x – 1 = 0.
– Có nhận xét gì về hai tập hợp nghiệm này?
– Hai phương trình này được gọi là tương đương. Vậy hai pt tương đương là hai phương trình như thế nào?
– S1 = {1} và S2 = {1}
– Hai tập hợp nghiệm này bằng nhau
– Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng một tập hợp nghiệm.
3. Phương trình tương đương .
Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng một tập hợp nghiệm.
Để chỉ hai pt tương đươgn, ta dùng ký hiệu (
VD : x = 1 ( x – 1
4. Củng cố :
* BT1/6 : x = –1 có là nghiệm của pt hay không ?
– Để kiểm tra xem x = –1 có là nghiệm của pt hay không, ta làm như thế nào?
– Vậy trong các pt sau, pt nào có nghiệm x = –1?
– Ngoài ra, còn có cách phát biểu nào khác
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Minh Văn
Dung lượng: 582,58KB|
Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)