Giáo an tìm hiểu về gió
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lựu |
Ngày 05/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: giáo an tìm hiểu về gió thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
Giáo án
Hoạt động: Khám phá khoa học
Đề tài: Sự kỳ diệu của gió
Chủ đề: Một số hiện tượng tự nhiên
Đối tượng: Mẫu giáo nhỡ
Thời gian: 25 -30 phút
Ngày soạn:
Người soạn và dạy: Nguyễn Thị ánh Tuyết
Đơn vị: Trường MN Phương Trung I Thanh Oai
I. Mục đích- yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết và phân biệt được có 2 loại gió: Gió tự nhiên và gió nhân tạo. Qua đó trẻ được gió có ở khắp mọi nơi, gió không có màu, không mùi, không hình dạng (nhưng gió mang hương thơm đi khắp nơi) gió không cầm, không sờ, không nắm, không bắt được.
- Trẻ biết có thể tạo ra gió.
- Trẻ biết được gió có nhiều ích lợi đối với đời sống con người, nhưng gió cũng mang lại tác hại đối với con người
- Thông qua hoạt động tích hợp giáo dục: Âm nhạc, giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục trẻ tiết kiệm điện
2. Kỹ năng:
- Trẻ có khả năng phân loại gió tự nhiên và gió nhân tạo
- Trẻ trả lời câu hỏi
- 90 – 92 % trẻ đạt mục đích yêu cầu.
3. Thái độ
- Trẻ chú ý lắng nghe và hứng thú tham gia vào hoạt động
- Giáo dục trẻ có ý thức biết giữ gìn, bảo vệ môi trường xanh- sạch- đẹp không vứt rác bừa bãi
- Giáo dục trẻ biết ích lợi của gió tận hưởng những nguồn gió tự nhiên, biết sử dụng hợp lý nguồn gió nhân tạo
- Biết bảo vệ cơ thể khi thời tiết thay đổi, gió to và lạnh.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô:
- Đàn, que chỉ, giáo án, máy tính, máy chiếu
- Hoa giấy, bóng nhựa, khối gỗ,lẵng hoa
- Một số hình ảnh tác hại cuả gió, và hình ảnh về tác dụng của gió.
- Một đoạn phim quay về hình ảnh gió tự nhiên
2. Đồ dùng của trẻ:
- Quạt giấy, sao giấy, hoa giấy, khối gỗ vuông, chong chóng
III. Cách tổ chức thực hiện:
Hoạt động của cô
HĐ của trẻ
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú và giới thiệu bài
- Cô và trẻ giả làm cây xanh và đọc bài thơ: Gọi gió
Gió ơi là gió!
Gió ở nơi nào?
Gió mau đến đây
Cùng nhau ca hát
Gió là gió ơi!
- Chúng mình cùng gọi chị gió nào: “ Chị gió ơi, chị gió ơi”? (Khi đó cô bật quạt ở các phía)
- Vì sao chúng ta thấy mát?
- Chúng ta biết gió ở những đâu?
Khi các cô bật quạt thì có gió mát, không biết gió còn có tác dụng gì và gió ở những đâu nữa nhỉ? Vậy hôm nay chúng ta cùng nhau khám phá “Sự kỳ diệu của gió” nhé!
2. Hoạt động 2: Khám phá sự kỳ diệu của gió
*Gió nhân tạo:
- Cô đưa ra chiếc quạt và hỏi trẻ, Quạt quay được nhờ gì? (Nhờ điện và động cơ trong quạt)
-> Cho trẻ quan sát quạt và một số đồ dùng để trước quạt (Hoa giấy, bóng nhựa, khối hình
Hoạt động: Khám phá khoa học
Đề tài: Sự kỳ diệu của gió
Chủ đề: Một số hiện tượng tự nhiên
Đối tượng: Mẫu giáo nhỡ
Thời gian: 25 -30 phút
Ngày soạn:
Người soạn và dạy: Nguyễn Thị ánh Tuyết
Đơn vị: Trường MN Phương Trung I Thanh Oai
I. Mục đích- yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết và phân biệt được có 2 loại gió: Gió tự nhiên và gió nhân tạo. Qua đó trẻ được gió có ở khắp mọi nơi, gió không có màu, không mùi, không hình dạng (nhưng gió mang hương thơm đi khắp nơi) gió không cầm, không sờ, không nắm, không bắt được.
- Trẻ biết có thể tạo ra gió.
- Trẻ biết được gió có nhiều ích lợi đối với đời sống con người, nhưng gió cũng mang lại tác hại đối với con người
- Thông qua hoạt động tích hợp giáo dục: Âm nhạc, giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục trẻ tiết kiệm điện
2. Kỹ năng:
- Trẻ có khả năng phân loại gió tự nhiên và gió nhân tạo
- Trẻ trả lời câu hỏi
- 90 – 92 % trẻ đạt mục đích yêu cầu.
3. Thái độ
- Trẻ chú ý lắng nghe và hứng thú tham gia vào hoạt động
- Giáo dục trẻ có ý thức biết giữ gìn, bảo vệ môi trường xanh- sạch- đẹp không vứt rác bừa bãi
- Giáo dục trẻ biết ích lợi của gió tận hưởng những nguồn gió tự nhiên, biết sử dụng hợp lý nguồn gió nhân tạo
- Biết bảo vệ cơ thể khi thời tiết thay đổi, gió to và lạnh.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô:
- Đàn, que chỉ, giáo án, máy tính, máy chiếu
- Hoa giấy, bóng nhựa, khối gỗ,lẵng hoa
- Một số hình ảnh tác hại cuả gió, và hình ảnh về tác dụng của gió.
- Một đoạn phim quay về hình ảnh gió tự nhiên
2. Đồ dùng của trẻ:
- Quạt giấy, sao giấy, hoa giấy, khối gỗ vuông, chong chóng
III. Cách tổ chức thực hiện:
Hoạt động của cô
HĐ của trẻ
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú và giới thiệu bài
- Cô và trẻ giả làm cây xanh và đọc bài thơ: Gọi gió
Gió ơi là gió!
Gió ở nơi nào?
Gió mau đến đây
Cùng nhau ca hát
Gió là gió ơi!
- Chúng mình cùng gọi chị gió nào: “ Chị gió ơi, chị gió ơi”? (Khi đó cô bật quạt ở các phía)
- Vì sao chúng ta thấy mát?
- Chúng ta biết gió ở những đâu?
Khi các cô bật quạt thì có gió mát, không biết gió còn có tác dụng gì và gió ở những đâu nữa nhỉ? Vậy hôm nay chúng ta cùng nhau khám phá “Sự kỳ diệu của gió” nhé!
2. Hoạt động 2: Khám phá sự kỳ diệu của gió
*Gió nhân tạo:
- Cô đưa ra chiếc quạt và hỏi trẻ, Quạt quay được nhờ gì? (Nhờ điện và động cơ trong quạt)
-> Cho trẻ quan sát quạt và một số đồ dùng để trước quạt (Hoa giấy, bóng nhựa, khối hình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lựu
Dung lượng: 71,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)