GIÁO ÁN TÌM HIỂU MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG THỜI TIẾT VÀ CÁC MÙA TRONG NĂM
Chia sẻ bởi hnhung ktul |
Ngày 05/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: GIÁO ÁN TÌM HIỂU MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG THỜI TIẾT VÀ CÁC MÙA TRONG NĂM thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
TÌM HIỂU MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG THỜI TIẾT VÀ CÁC MÙA TRONG NĂM
1.1. Mục đích yêu cầu:
a. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết, gọi tên, phân biệt được một số hiện tượng thời tiết.
b. Kĩ năng:
- Phát triển khả năng, chú ý, ghi nhớ, quan sát, phân biệt
c. Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết ăn mặc, giữ gìn sức khỏe phù hợp với thời tiết và mùa.
1.2. Chuẩn bị:
- Tranh một số hiện tượng thời tiết.
1.3. Phương pháp:
- Đàm thoại, quan sát, luyện tập.
1.4. Tiến hành:
a. Ổn định:
- Hát “Cho tôi đi làm mưa với”
* Trò chuyện:
- Các con vừa hát bài gì? Bài hát nói về gì?
- Ngoài mưa thì còn có hiện tượng gì nữa?
- Có rất nhiều hiện tượng tự nhiên. Vì thế hôm nay cô và các con cùng tìm hiểu một về một số hiện tượng thời tiết và các mùa trong năm nhé.
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số hiện tượng thời tiết
- Cho trẻ chơi trò chơi: “Trời mưa”
- Vậy khi mưa các con thấy có những hiện tượng nào? ( Mây đen, gió thổi..)
+ Cô khái quát: Hiện tượng mưa là do sức nóng của mặt trời làm cho hơi nước bốc hơi tụ lại thành những đám mây nặng dần, trở thành mưa rơi xuống.
- Khi trời mưa các con có thấy trời mưa có xuất hiện ông mặt trời không? Trời mưa mây như thế nào(có màu gì)? Khi nào mới có ông mặt trời xuât hiện? ( Khi trời nắng thì ông mặt trời mới xuất hiện)
- Cô hỏi trẻ: Sau cơn mưa thì có gì xuất hiện?
+ Cô đọc câu đố: Cầu gì không bắc ngang sông
Không trèo qua suối, lại chồng lên mây
Hiện lên giữa bụi mưa bay
Giữa quần nắng tỏa, đố em cầu gì?
(Cầu vồng).
- Khi nào mới xuất hiện cầu vồng? Các con thấy cầu vồng có đẹp không?
+Cô khái quát: Cầu vồng xuất hiện là do ánh nắng mặt trời chiếu vào hơi nước nên xuất hiện cầu vồng. Cầu vồng rất đẹp và có rất nhiều màu sặc sỡ như màu lục, lam, chàm, tím.
+ Cho trẻ xem 1 số tranh:
+ Tranh gió, bão: các con xem tranh của cô vẽ cảnh gì?
- Mây chuyển sang màu gì? ( Màu đen) Như vậy là hiện tượng gì sắp xảy ra?
- Còn khi mưa thì có hiện tượng gì?
- Mưa có gió, có khi có thêm sấm chóp rất nguy hiểm vì vậy các con không được ra ngoài rất nguy hiểm.
+ Tranh các bác nông dân:
- Các con thấy bác nông dân đang làm gì vậy?
- Nhờ vào gì mà bác nông dân gặt lúa, phơi lúa, bướm ong đang hút nhụy hoa.....
- Vậy đây trời mưa hay trời nắng? Dựa vào đâu mà các con biết đây trời nắng?
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số hiện tượng thiên nhiên
* Tìm hiểu về mặt trời:
- Cô treo tranh cảnh ban ngày, hỏi trẻ có nhận xét gì về bức tranh này?
- Khi bầu trời có ông mặt trời sáng thì đó là ban ngày hay ban đêm? (Ban ngày)
- Cho trẻ đọc bầu trời ban ngày, ông mặt trời.
- Con nhận xét xem ông mặt trời như thế nào? Nếu chúng ta nhìn thẳng vào ông mặt trời thì điều gì xảy ra trên mặt chúng ta.
- Mặt trời mọc vào buổi nào? Lặn vào buổi nào? (Mọc buổi sáng và lặn vào buổi chiều)
- Ông mặt trời giúp ích gì cho chúng ta?
+ Cô khái quát: Ông mặt trời có dạng hình tròn, có màu đỏ, tỏa nhiều tia nắng, ông mặt trời mọc vào buổi sáng sớm và lặn vào buổi chiều, khi chúng ta nhìn thẳng vào ông mặt trời thì mắt chúng ta sẽ bị ông mặt trời chiếu những tia nắng vào vì vậy chúng ta không thể nhìn thẳng vào những tia nắng khi ông mặt trời tỏa xuống, ông mặt trời tỏa nắng giúp cây cối được hấp thụ ánh sáng và giúp cho mọi người có thể phơi quần áo, phơi lúa... cho nhanh khô. Nhưng nếu ông mặt trời chiếu những tia nắng nhiều vào mặt sẽ làm hư da, sạm và đen da…Vì vậy khi chúng ta đi ra ngoài nắng thì chúng ta cần phải đội mũ, nón nếu không chúng ta sẽ dễ bị say nắng, cảm nắng.
* Tìm hiểu về Mặt trăng, sao.
- Cô treo tranh về ban đêm và hỏi trẻ:
- Vì sao con biết đây là bầu trời ban đêm?
- Con có nhận xét gì
1.1. Mục đích yêu cầu:
a. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết, gọi tên, phân biệt được một số hiện tượng thời tiết.
b. Kĩ năng:
- Phát triển khả năng, chú ý, ghi nhớ, quan sát, phân biệt
c. Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết ăn mặc, giữ gìn sức khỏe phù hợp với thời tiết và mùa.
1.2. Chuẩn bị:
- Tranh một số hiện tượng thời tiết.
1.3. Phương pháp:
- Đàm thoại, quan sát, luyện tập.
1.4. Tiến hành:
a. Ổn định:
- Hát “Cho tôi đi làm mưa với”
* Trò chuyện:
- Các con vừa hát bài gì? Bài hát nói về gì?
- Ngoài mưa thì còn có hiện tượng gì nữa?
- Có rất nhiều hiện tượng tự nhiên. Vì thế hôm nay cô và các con cùng tìm hiểu một về một số hiện tượng thời tiết và các mùa trong năm nhé.
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số hiện tượng thời tiết
- Cho trẻ chơi trò chơi: “Trời mưa”
- Vậy khi mưa các con thấy có những hiện tượng nào? ( Mây đen, gió thổi..)
+ Cô khái quát: Hiện tượng mưa là do sức nóng của mặt trời làm cho hơi nước bốc hơi tụ lại thành những đám mây nặng dần, trở thành mưa rơi xuống.
- Khi trời mưa các con có thấy trời mưa có xuất hiện ông mặt trời không? Trời mưa mây như thế nào(có màu gì)? Khi nào mới có ông mặt trời xuât hiện? ( Khi trời nắng thì ông mặt trời mới xuất hiện)
- Cô hỏi trẻ: Sau cơn mưa thì có gì xuất hiện?
+ Cô đọc câu đố: Cầu gì không bắc ngang sông
Không trèo qua suối, lại chồng lên mây
Hiện lên giữa bụi mưa bay
Giữa quần nắng tỏa, đố em cầu gì?
(Cầu vồng).
- Khi nào mới xuất hiện cầu vồng? Các con thấy cầu vồng có đẹp không?
+Cô khái quát: Cầu vồng xuất hiện là do ánh nắng mặt trời chiếu vào hơi nước nên xuất hiện cầu vồng. Cầu vồng rất đẹp và có rất nhiều màu sặc sỡ như màu lục, lam, chàm, tím.
+ Cho trẻ xem 1 số tranh:
+ Tranh gió, bão: các con xem tranh của cô vẽ cảnh gì?
- Mây chuyển sang màu gì? ( Màu đen) Như vậy là hiện tượng gì sắp xảy ra?
- Còn khi mưa thì có hiện tượng gì?
- Mưa có gió, có khi có thêm sấm chóp rất nguy hiểm vì vậy các con không được ra ngoài rất nguy hiểm.
+ Tranh các bác nông dân:
- Các con thấy bác nông dân đang làm gì vậy?
- Nhờ vào gì mà bác nông dân gặt lúa, phơi lúa, bướm ong đang hút nhụy hoa.....
- Vậy đây trời mưa hay trời nắng? Dựa vào đâu mà các con biết đây trời nắng?
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số hiện tượng thiên nhiên
* Tìm hiểu về mặt trời:
- Cô treo tranh cảnh ban ngày, hỏi trẻ có nhận xét gì về bức tranh này?
- Khi bầu trời có ông mặt trời sáng thì đó là ban ngày hay ban đêm? (Ban ngày)
- Cho trẻ đọc bầu trời ban ngày, ông mặt trời.
- Con nhận xét xem ông mặt trời như thế nào? Nếu chúng ta nhìn thẳng vào ông mặt trời thì điều gì xảy ra trên mặt chúng ta.
- Mặt trời mọc vào buổi nào? Lặn vào buổi nào? (Mọc buổi sáng và lặn vào buổi chiều)
- Ông mặt trời giúp ích gì cho chúng ta?
+ Cô khái quát: Ông mặt trời có dạng hình tròn, có màu đỏ, tỏa nhiều tia nắng, ông mặt trời mọc vào buổi sáng sớm và lặn vào buổi chiều, khi chúng ta nhìn thẳng vào ông mặt trời thì mắt chúng ta sẽ bị ông mặt trời chiếu những tia nắng vào vì vậy chúng ta không thể nhìn thẳng vào những tia nắng khi ông mặt trời tỏa xuống, ông mặt trời tỏa nắng giúp cây cối được hấp thụ ánh sáng và giúp cho mọi người có thể phơi quần áo, phơi lúa... cho nhanh khô. Nhưng nếu ông mặt trời chiếu những tia nắng nhiều vào mặt sẽ làm hư da, sạm và đen da…Vì vậy khi chúng ta đi ra ngoài nắng thì chúng ta cần phải đội mũ, nón nếu không chúng ta sẽ dễ bị say nắng, cảm nắng.
* Tìm hiểu về Mặt trăng, sao.
- Cô treo tranh về ban đêm và hỏi trẻ:
- Vì sao con biết đây là bầu trời ban đêm?
- Con có nhận xét gì
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: hnhung ktul
Dung lượng: 43,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)