GIÁO ÁN THỰC VẬT
Chia sẻ bởi Lương Thị Tuyết Nhung |
Ngày 05/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: GIÁO ÁN THỰC VẬT thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
Chủ đề nhánh 2: TẾT VÀ MÙA XUÂN
Từ ngày: 01/02 đến 05/02/2016
*. YÊU CẦU
- Trẻ biết được một số đặc điểm về cây cối, hoa quả của Tết, mùa xuân.
- Phát triển óc quan sát, tính ham hiểu biết.
- Trẻ yêu thích cảnh đẹp mùa xuân, không khí ngày Tết.
- Trẻ biết bảo vệ sức khoẻ bản thân bằng cách hạn chế ăn bánh kẹo, ăn uống, nghỉ ngơi đầy đủ trong những ngày tết.
ĐÓN TRẺ
Cô đến lớp sớm, mở cửa thông thoáng lớp. Chuẩn bị bàn ghế, chén, muỗng cho trẻ.
Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp, trao đổi với PH về tình hình học tập và sức khoẻ của trẻ. Cho trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định
Trò chuyện với trẻ theo chủ đề, các hoạt động trong ngày, xem tranh ảnh về mùa xuân và Tết.
Giới thiệu cho trẻ biết về ngày tết cổ truyền của Việt Nam.
THỂ DỤC BUỔI SÁNG
*Yêu cầu
- Trẻ tham gia tập thể dục theo cô
- Trẻ tập nghiêm túc.
*Chuẩn bị: Sân rộng, sạch, thoáng mát, gậy.
*Tiến hành
+Khởi động
Cháu đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân: đi thường- đi kiễng gót- đi thường- đi bằng gót chân- đi thường- đi bằng mũi bàn chân- đi thường- đi bằng má bàn chân- đi thường- chạy chậm- chạy nhanh
+Trọng động:
- Hô hấp: lái máy bay
- Tay: Hai tay đưa ra trước giơ lên cao
- Bụng: đưa tay ra trước quay sang 2 bên
- Chân: Hai tay đưa ra trước, 1 chân bước lên phía trước khuỵu gối
- Bật: Bật nhảy chân trước chân sau.
+Hồi tỉnh:
Cho trò chơi:(Gieo hạt, bóng tròn to, thổi bóng, con thỏ, bóng bay xanh) .
kiểm tra vệ sinh
HOẠT ĐỘNG CHƠI
Yêu cầu:
Kiến thức:
Trẻ biết vai chơi của mình, biết cùng nhau chơi. Quá trình chơi thể hiện được mối quan hệ chơi, giao tiếp giữa các vai chơi, nhóm chơi.
Biết sử dụng các nguyên vật liệu, các đồ dùng, đồ chơi xây dựng, học tập, bán hàng, nấu ăn để thực hiện ý định chơi
Trẻ xây dựng được vườn cây ăn quả.
Kỹ năng:
Rèn kỹ năng chơi ở từng góc chơi. Trẻ chơi và phản ánh rõ các công việc của người xây dựng, bán hàng, nấu ăn, rèn kỹ năng tô màu, nặn cho trẻ …
Rèn mối quan hệ chơi giữa các nhóm chơi và phát triển khả năng giao tiếp trong khi chơi cho những trẻ còn nhút nhát.
3. Thái độ: Thông qua chủ đề chơi, vai chơi, góc chơi, giáo dục trẻ biết đoàn kết, chia sẽ, giúp đỡ nhau trong khi chơi và biết chấp hành một số tiêu chuẩn khi chơi.
Chuẩn bị:
Phòng, lớp sạch sẽ, cô bố trí các góc chơi hợp lý.
Góc xây dựng: hàng rào, sỏi, đồ chơi lắp ghép, cây ăn quả,…
Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng
+ Bộ nấu ăn, thức ăn, bàn, ghế, búp bê, các loại cây ăn quả,…
Góc nghệ thuật:
+ Đất nặn, bảng, tranh vẽ cây ăn quả, hoa, màu nước, lá chuối.
+ Đĩa nhạc các bài hát theo chủ đề mà trẻ đã biết, dụng cụ âm nhạc
Góc học tập:
+ Tranh ảnh, sách, báo…
+ hột, hạt
Góc thiên nhiên:
+ Cây xanh, bình tưới,
Tổ chức hoạt động
Hoạt động 1:Giới thiệu gây hứng thú:
Cho trẻ cùng hát bài “ Quả gì”.Cô đặt câu hỏi trò chuyện về nội dung bài hát:
+ Bài hát có tên là gì?
+ Bài hát nói về gì?...
Cô giới thiệu chủ đề chơi và cho trẻ nêu các góc chơi: Hôm nay lớp mình sẽ chơi theo chủ đề “Thế giới thực vật” với chủ đề nhánh“ Tết và mùa xuân”. Các bạn kể xem lớp mình có những góc chơi nào?
Cô nhắc lại tên các góc chơi: Lớp mình có những góc chơi như: Góc phân vai, góc xây dựng, góc nghệ thuật, góc học tập, góc thiên nhiên. Góc trọng tâm là góc xây dựng
Cho trẻ tự kể trong góc chơi đó sẽ chơi những gì? Cô gợi mở cho trẻ trả lời.
Góc phân vai: Gia đình, bán hàng
+ Bạn đóng vai mẹ, con, cô bán hàng…
Góc xây dựng
+ Nhóm xây dựng sẽ xây gì?(Gợi ý trẻ xây “Vườn
Từ ngày: 01/02 đến 05/02/2016
*. YÊU CẦU
- Trẻ biết được một số đặc điểm về cây cối, hoa quả của Tết, mùa xuân.
- Phát triển óc quan sát, tính ham hiểu biết.
- Trẻ yêu thích cảnh đẹp mùa xuân, không khí ngày Tết.
- Trẻ biết bảo vệ sức khoẻ bản thân bằng cách hạn chế ăn bánh kẹo, ăn uống, nghỉ ngơi đầy đủ trong những ngày tết.
ĐÓN TRẺ
Cô đến lớp sớm, mở cửa thông thoáng lớp. Chuẩn bị bàn ghế, chén, muỗng cho trẻ.
Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp, trao đổi với PH về tình hình học tập và sức khoẻ của trẻ. Cho trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định
Trò chuyện với trẻ theo chủ đề, các hoạt động trong ngày, xem tranh ảnh về mùa xuân và Tết.
Giới thiệu cho trẻ biết về ngày tết cổ truyền của Việt Nam.
THỂ DỤC BUỔI SÁNG
*Yêu cầu
- Trẻ tham gia tập thể dục theo cô
- Trẻ tập nghiêm túc.
*Chuẩn bị: Sân rộng, sạch, thoáng mát, gậy.
*Tiến hành
+Khởi động
Cháu đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân: đi thường- đi kiễng gót- đi thường- đi bằng gót chân- đi thường- đi bằng mũi bàn chân- đi thường- đi bằng má bàn chân- đi thường- chạy chậm- chạy nhanh
+Trọng động:
- Hô hấp: lái máy bay
- Tay: Hai tay đưa ra trước giơ lên cao
- Bụng: đưa tay ra trước quay sang 2 bên
- Chân: Hai tay đưa ra trước, 1 chân bước lên phía trước khuỵu gối
- Bật: Bật nhảy chân trước chân sau.
+Hồi tỉnh:
Cho trò chơi:(Gieo hạt, bóng tròn to, thổi bóng, con thỏ, bóng bay xanh) .
kiểm tra vệ sinh
HOẠT ĐỘNG CHƠI
Yêu cầu:
Kiến thức:
Trẻ biết vai chơi của mình, biết cùng nhau chơi. Quá trình chơi thể hiện được mối quan hệ chơi, giao tiếp giữa các vai chơi, nhóm chơi.
Biết sử dụng các nguyên vật liệu, các đồ dùng, đồ chơi xây dựng, học tập, bán hàng, nấu ăn để thực hiện ý định chơi
Trẻ xây dựng được vườn cây ăn quả.
Kỹ năng:
Rèn kỹ năng chơi ở từng góc chơi. Trẻ chơi và phản ánh rõ các công việc của người xây dựng, bán hàng, nấu ăn, rèn kỹ năng tô màu, nặn cho trẻ …
Rèn mối quan hệ chơi giữa các nhóm chơi và phát triển khả năng giao tiếp trong khi chơi cho những trẻ còn nhút nhát.
3. Thái độ: Thông qua chủ đề chơi, vai chơi, góc chơi, giáo dục trẻ biết đoàn kết, chia sẽ, giúp đỡ nhau trong khi chơi và biết chấp hành một số tiêu chuẩn khi chơi.
Chuẩn bị:
Phòng, lớp sạch sẽ, cô bố trí các góc chơi hợp lý.
Góc xây dựng: hàng rào, sỏi, đồ chơi lắp ghép, cây ăn quả,…
Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng
+ Bộ nấu ăn, thức ăn, bàn, ghế, búp bê, các loại cây ăn quả,…
Góc nghệ thuật:
+ Đất nặn, bảng, tranh vẽ cây ăn quả, hoa, màu nước, lá chuối.
+ Đĩa nhạc các bài hát theo chủ đề mà trẻ đã biết, dụng cụ âm nhạc
Góc học tập:
+ Tranh ảnh, sách, báo…
+ hột, hạt
Góc thiên nhiên:
+ Cây xanh, bình tưới,
Tổ chức hoạt động
Hoạt động 1:Giới thiệu gây hứng thú:
Cho trẻ cùng hát bài “ Quả gì”.Cô đặt câu hỏi trò chuyện về nội dung bài hát:
+ Bài hát có tên là gì?
+ Bài hát nói về gì?...
Cô giới thiệu chủ đề chơi và cho trẻ nêu các góc chơi: Hôm nay lớp mình sẽ chơi theo chủ đề “Thế giới thực vật” với chủ đề nhánh“ Tết và mùa xuân”. Các bạn kể xem lớp mình có những góc chơi nào?
Cô nhắc lại tên các góc chơi: Lớp mình có những góc chơi như: Góc phân vai, góc xây dựng, góc nghệ thuật, góc học tập, góc thiên nhiên. Góc trọng tâm là góc xây dựng
Cho trẻ tự kể trong góc chơi đó sẽ chơi những gì? Cô gợi mở cho trẻ trả lời.
Góc phân vai: Gia đình, bán hàng
+ Bạn đóng vai mẹ, con, cô bán hàng…
Góc xây dựng
+ Nhóm xây dựng sẽ xây gì?(Gợi ý trẻ xây “Vườn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Thị Tuyết Nhung
Dung lượng: 176,36KB|
Lượt tài: 1
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)