Giáo án thao giảng khối chồi
Chia sẻ bởi Pha Lê |
Ngày 05/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: giáo án thao giảng khối chồi thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
cc
I/ MỤC TIÊU CỦA HOẠT ĐỘNG:
-Trẻ biết được các bộ phận trên cơ thể mình, tác dụng và cách bảo vệ chúng
- Luyện kỹ năng quan sát, phát triển vốn từ cho trẻ
- Trẻ có ý thức bảo vệ giữ gìn các bộ phận của cơ thể.
II/ CHUẨN BỊ:
- Không gian tổ chức : Trong lớp học
- Phương pháp : Quan sát, đàm thoại, luyện tập
- Nội dung tích hợp : Âm nhạc : Ồ sao bé không lắc
Toán : Luyện đếm
Văn học : Cậu bé mũi dài
- Đồ dùng phương tiện : Tranh về các bộ phận cơ thể bé , 1 số các bộ phận rời để trẻ dán. Bút, giấy màu tô cho trẻ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRONG TIẾT HỌC.
Hoạt động 1:
Cô kể vắn tắt cho trẻ nghe câu chuyện ( Cậu bé mũi dài ) cô hỏi trẻ
Câu chuyện kể về ai ? vì sao gọi là cậu bé mũi dài ?
Theo các con thì cậu bé vứt cái mũi đi thì điều gì sẩy ra ?
Các con ạ khi Bố Mẹ sinh ra con cái thì ai cũng có đầy đủ các bộ phận .Nếu không may bị khiếm khuyết 1 trong các bộ phận đó thì họ trở thành người khuyết tật rất khó khăn trong sinh hoạt .
Để biết rõ hơn hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về các bộ phận trên cơ thể nhé .
*Hoạt động nhận thức:
+ Quan sát đàm thoại.
Cô gắn tranh cơ thể bé lên bảng cho trẻ quan sát và đàm
Trong tranh có mấy bạn? Đó là những bạn gì?
Vậy cơ thể chúng ta gồm những bộ phận nào ? Cháu kể
Có những bộ phận nào trên đầu em bé ?
Công việc của các bộ phận đó như thế nào?
Bây giờ các con hãy nhắm mắt lại xem điều gì sẽ xảy ra? Trẻ đưa ra ý kiến.
Các con ạ “Mắt còn gọi là cơ quan thị giác”
Còn tai bịt thật chặt lại các con có nghe thấy cô nói không? Tai còn gọi là cơ quan gì? (thính giác)
Ngoài tai, mắt ra trên đầu bé còn có gì nữa? Mũi và tóc, miệng.
(Cô xịt nước hoa) Các con ngửi thấy gì? Nhờ bộ phận nào mà con phát hiện ra mùi thơm? Mũi
Nhờ mũi mà ta ngửi được mùi thơm của nước hoa, mùi thơm của các món ăn, hương thơm của cánh đồng lúa…
Mũi còn gọi là cơ quan gì? Khứu giác.
Cô cho trẻ nếm nước tranh, nước muối.
Nhờ đâu mà con biết được ly nào là ly nước muối, nước tranh? Lưỡi, miệng
Miệng và mũi là cơ quan gì? Vị giác.
Cô nhấn mạnh : Đầu là một phần rất quan trọng của cơ thể chúng ta, là những cơ quan nhậy cảm với môi trường bên ngoài như : khứu giác, thị giác, vị giác, thính giác.
Vậy làm thế nào để đầu không bị đau? Đi ra ngoài phải đội mũ, khi đi xe máy phải đội mũ bảo hiểm.
Chúng ta phải làm như thế nào để giữ cho đầu tóc luôn sạch sẽ? Gội đầu, chải tóc.
+ /Vậy còn mình và tay chân gồm những bộ phận nào ?
Con dùng gì để chạy nhẩy ? Dùng gì để cầm lược trải tóc ? Cầm chén ăn cơm ?
- Trên khắp cơ thể chúng ta bao phủ 1 lớp da, da còn gọi là cơ quan xúc giác chính nhờ cơ quan này mà khi ta chạm vào vật nóng thì sẽ sao nhỉ?
Da ở tay,ở mặt, lưng, bụng,…thì mỏng hơn còn da ở bàn chân thì dày hơn
* Cô mở rộng : Cô có thể so sánh cơ thể em bé với cơ thể người già để trẻ hiểu.
Tổng hợp : Các cháu ạ! Nhờ có mắt mà ta nhìn thấy những hạt sương long lanh đọng trên cành lá .Nhờ có mũi mà ta ngửi được hương thơm của cánh đồng lúa chín.Nhờ có tai mà ta nghe được tiếng suối chảy róc rách .Nhờ có lưỡi miệng ta cảm nhận được vị ngọt ngào của dòng sữa mẹ đã nuôi con khôn lớn.Nhờ có chân mà ta đi được khắp nẻo đường Tổ Quốc thân yêu . Vậy nhờ có tay mà chúng ta làm được những việc gì ?
Chúng mình cùng múa hát để tỏ lòng biết ơn mẹ kính yêu đã sinh ra chúng ta
Lớp múa bài Múa cho Mẹ xem
Các cháu ạ chính vì tầm quan trọng của các bộ phận trên cơ thể mà chúng ta phải biết giữ gìn và bảo vệ các bộ phận ấy , và để cơ thể khỏe mạnh thì trước phải tập thể dục, phải ăn uống đủ chất , giữ gìn vệ sinh sạch sẽ ,khi chơi phải đảm bảo an toàn tránh
I/ MỤC TIÊU CỦA HOẠT ĐỘNG:
-Trẻ biết được các bộ phận trên cơ thể mình, tác dụng và cách bảo vệ chúng
- Luyện kỹ năng quan sát, phát triển vốn từ cho trẻ
- Trẻ có ý thức bảo vệ giữ gìn các bộ phận của cơ thể.
II/ CHUẨN BỊ:
- Không gian tổ chức : Trong lớp học
- Phương pháp : Quan sát, đàm thoại, luyện tập
- Nội dung tích hợp : Âm nhạc : Ồ sao bé không lắc
Toán : Luyện đếm
Văn học : Cậu bé mũi dài
- Đồ dùng phương tiện : Tranh về các bộ phận cơ thể bé , 1 số các bộ phận rời để trẻ dán. Bút, giấy màu tô cho trẻ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRONG TIẾT HỌC.
Hoạt động 1:
Cô kể vắn tắt cho trẻ nghe câu chuyện ( Cậu bé mũi dài ) cô hỏi trẻ
Câu chuyện kể về ai ? vì sao gọi là cậu bé mũi dài ?
Theo các con thì cậu bé vứt cái mũi đi thì điều gì sẩy ra ?
Các con ạ khi Bố Mẹ sinh ra con cái thì ai cũng có đầy đủ các bộ phận .Nếu không may bị khiếm khuyết 1 trong các bộ phận đó thì họ trở thành người khuyết tật rất khó khăn trong sinh hoạt .
Để biết rõ hơn hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về các bộ phận trên cơ thể nhé .
*Hoạt động nhận thức:
+ Quan sát đàm thoại.
Cô gắn tranh cơ thể bé lên bảng cho trẻ quan sát và đàm
Trong tranh có mấy bạn? Đó là những bạn gì?
Vậy cơ thể chúng ta gồm những bộ phận nào ? Cháu kể
Có những bộ phận nào trên đầu em bé ?
Công việc của các bộ phận đó như thế nào?
Bây giờ các con hãy nhắm mắt lại xem điều gì sẽ xảy ra? Trẻ đưa ra ý kiến.
Các con ạ “Mắt còn gọi là cơ quan thị giác”
Còn tai bịt thật chặt lại các con có nghe thấy cô nói không? Tai còn gọi là cơ quan gì? (thính giác)
Ngoài tai, mắt ra trên đầu bé còn có gì nữa? Mũi và tóc, miệng.
(Cô xịt nước hoa) Các con ngửi thấy gì? Nhờ bộ phận nào mà con phát hiện ra mùi thơm? Mũi
Nhờ mũi mà ta ngửi được mùi thơm của nước hoa, mùi thơm của các món ăn, hương thơm của cánh đồng lúa…
Mũi còn gọi là cơ quan gì? Khứu giác.
Cô cho trẻ nếm nước tranh, nước muối.
Nhờ đâu mà con biết được ly nào là ly nước muối, nước tranh? Lưỡi, miệng
Miệng và mũi là cơ quan gì? Vị giác.
Cô nhấn mạnh : Đầu là một phần rất quan trọng của cơ thể chúng ta, là những cơ quan nhậy cảm với môi trường bên ngoài như : khứu giác, thị giác, vị giác, thính giác.
Vậy làm thế nào để đầu không bị đau? Đi ra ngoài phải đội mũ, khi đi xe máy phải đội mũ bảo hiểm.
Chúng ta phải làm như thế nào để giữ cho đầu tóc luôn sạch sẽ? Gội đầu, chải tóc.
+ /Vậy còn mình và tay chân gồm những bộ phận nào ?
Con dùng gì để chạy nhẩy ? Dùng gì để cầm lược trải tóc ? Cầm chén ăn cơm ?
- Trên khắp cơ thể chúng ta bao phủ 1 lớp da, da còn gọi là cơ quan xúc giác chính nhờ cơ quan này mà khi ta chạm vào vật nóng thì sẽ sao nhỉ?
Da ở tay,ở mặt, lưng, bụng,…thì mỏng hơn còn da ở bàn chân thì dày hơn
* Cô mở rộng : Cô có thể so sánh cơ thể em bé với cơ thể người già để trẻ hiểu.
Tổng hợp : Các cháu ạ! Nhờ có mắt mà ta nhìn thấy những hạt sương long lanh đọng trên cành lá .Nhờ có mũi mà ta ngửi được hương thơm của cánh đồng lúa chín.Nhờ có tai mà ta nghe được tiếng suối chảy róc rách .Nhờ có lưỡi miệng ta cảm nhận được vị ngọt ngào của dòng sữa mẹ đã nuôi con khôn lớn.Nhờ có chân mà ta đi được khắp nẻo đường Tổ Quốc thân yêu . Vậy nhờ có tay mà chúng ta làm được những việc gì ?
Chúng mình cùng múa hát để tỏ lòng biết ơn mẹ kính yêu đã sinh ra chúng ta
Lớp múa bài Múa cho Mẹ xem
Các cháu ạ chính vì tầm quan trọng của các bộ phận trên cơ thể mà chúng ta phải biết giữ gìn và bảo vệ các bộ phận ấy , và để cơ thể khỏe mạnh thì trước phải tập thể dục, phải ăn uống đủ chất , giữ gìn vệ sinh sạch sẽ ,khi chơi phải đảm bảo an toàn tránh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Pha Lê
Dung lượng: 38,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)