Giáo án tạo hình
Chia sẻ bởi Phùng Thị Mến |
Ngày 05/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: giáo án tạo hình thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
HĐCCĐ: LQVH
ĐỀ TÀI: TRUYỆN “ SỰ TÍCH BÁNH CHƯNG BÁNH DÀY.”
ĐỘ TUỔI: 5 – 6 TUỔI.
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ MINH THANH
*******************************************
MỤC ĐÍCH:
Trẻ nhớ tên truyện và biết tên các nhân vật trong truyện, hiểu được nội dung câu chuyện và biết được phong tục tập quán làm bánh chưng bánh dày
Trẻ biết kể chuyện theo tranh, phát triển ngôn ngữ mạch lạc và khả năng ghi nhớ nội dung câu chuyện.
Giáo dục trẻ biết quý trọng hạt gạo, biết giữ gìn phong tục tập quán tốt đẹp và hứng thú tham gia vào hoạt động.
CHUẨN BỊ:
Đồ dùng của cô:
Giáo án poewpoit, ti vi, máy tính, đầu lọc.
Sa bàn minh hoạ nội dung chuyện.
Tranh phông hoàng cung, rừng, biển, cánh đồng lúa.
Đồ dùng của trẻ:
Tranh cho trẻ kể chuyện
Trang phục của các vai và các dụng cụ cho trẻ đóng kịch.
TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: Cô cho trẻ xem hình ảnh về ngày tết.
Trò chuyện về các hình ảnh trẻ vừa xem về ngày tết.
Cô đố bạn nào biết bánh gì mà bố mẹ thường làm để cúng tổ tiên vào ngày tết nào?.....
Để biết vì sao ngày tết gia đình nào cũng có bánh chưng và một số nhà còn có bánh dày nữa thì các con hãy lắng nghe cô kể câu chuyện “ sự tích bánh chưng bánh giày” do tác giả Tạ Thúc Bình kể phỏng theo truyện thần thoại Việt Nam nhé.
Hoạt động 2:
Cô kể chuyện cho trẻ nghe:
Cô kể lần 1: trình chiếu powerpoit
Giảng nội dung chuyện:
Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện “ sự tích bánh chưng bánh dày” do tác giả Tạ Thúc Bình kể phỏng theo chuyên thần thoại Việt Nam đấy. Qua câu chuyện này cho ta biết từ ngày xưa, vua Hùng có rất nhiều người con đều văn hay võ giỏi, riêng Lang Liêu rất hiền lành và chăm chỉ, lại yêu thích công việc nhà nông. Khi Vua già yếu muốn chọn một người để truyền ngôi nhưng không biết chọn ai, cuối cùng vua Hùng quyết định là ai tìm được của ngon vật lạ thì sẽ được truyền ngôi.
Các hoàng tử ra sức tìm kiếm và đem dâng vua cha rất nhiều thứ ngon và vật lạ, chỉ có lễ vật của Lang liêu là 2 thứ bánh đơn sơ. Nhưng sau khi nghe Lang Liêu nói rõ cách làm và ý nghĩa sâu xa của 2 thứ bánh ấy thì vua cha rất vui mừng và cảm động. Qua 2 thứ bánh quý thì Vua Hùng đã biết rằng Lang Liêu là người biết quý trọng hạt gạo và nhờ có đất và trời ban cho ta những hạt gạo để nuôi sống con người. Vì thế vua hung đã truyền ngôi lại cho Lang Liêu và đặt tên cho 2 thứ bánh đó là bánh chưng và bánh dày. Từ đó việc làm bánh chưng bánh dày đã trở thành một phong tục của người Việt Nam trong ngày tết.
Giải tích từ khó
“ tế trời đất” nghĩa là cúng lễ vật trên bàn thờ. Cô cho trẻ xem cảnh tế lễ trời đất.
“ cho vời đông đủ” nghĩa là “ cho gọi hết tất cả các hoàng tử về.
Đàm thoại:
Trong truyện có những nhân vật nào?
Hoàng tử Lang Liêu là người như thế nào?
Các hoàng tử khác ra sao?
Cuối năm Vua Hùng đã nói gì với các hoàng tử?
Các hoàng tử đã làm gì?
Lang Liêu nghĩ sẽ làm gì để dâng lễ vật lên Vua cha.?
Lang liêu lấy gì để làm bánh?
Ai đã giúp vợ chồng lang liêu làm bánh?
Vua đã chọn lễ vật của ai?
Cuối cùng vua đã truyền ngôi cho ai?
Nếu con là Vua Hùng con sẽ làm gì?
Nếu con là Lang Liêu con sẽ làm thế nào?
Bạn nào có thể đặt tên khác cho chuyện này?
Bài học giáo dục: qua câu chuyện, muốn nhắc nhở chúng ta phải luôn biết quý trọng hạt gạo vì hạt gạo đã nuôi sống con người và phải biết kính trọng, yêu mến các bác nông dân và chăm chỉ lao động. Vì thế, khi các con ăn cơm thì phải ăn hết xuất, không được để cơm rơi vãi ra ngoài.
Cho trẻ làm động tác giã gạo.
Cô kể chuyện lần 2 : bằng sa bàn minh hoạ truyện.
Hoạt động 3:
Trẻ kể chuyện sáng tạo:
Cô mời trẻ lên kể chuyện theo nội dung tranh.
Trò chơi đóng kịch:
Cô là người dẫn chuyện, trẻ đóng vai : vua, các hoàng tử, Lang Liêu, vợ và con Lang Liêu
Cô cùng trẻ thể hiện
Kết thúc: cô cho trẻ vận động bài “ bánh chưng xanh” cùng cô
KỊCH BẢN chuyện “ bánh chưng bánh dày.
CÔ DẪN CHUYỆN: vua Hùng có rất nhiều con, ai cũng văn hay võ giỏi nhưng riêng chỉ có lang
ĐỀ TÀI: TRUYỆN “ SỰ TÍCH BÁNH CHƯNG BÁNH DÀY.”
ĐỘ TUỔI: 5 – 6 TUỔI.
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ MINH THANH
*******************************************
MỤC ĐÍCH:
Trẻ nhớ tên truyện và biết tên các nhân vật trong truyện, hiểu được nội dung câu chuyện và biết được phong tục tập quán làm bánh chưng bánh dày
Trẻ biết kể chuyện theo tranh, phát triển ngôn ngữ mạch lạc và khả năng ghi nhớ nội dung câu chuyện.
Giáo dục trẻ biết quý trọng hạt gạo, biết giữ gìn phong tục tập quán tốt đẹp và hứng thú tham gia vào hoạt động.
CHUẨN BỊ:
Đồ dùng của cô:
Giáo án poewpoit, ti vi, máy tính, đầu lọc.
Sa bàn minh hoạ nội dung chuyện.
Tranh phông hoàng cung, rừng, biển, cánh đồng lúa.
Đồ dùng của trẻ:
Tranh cho trẻ kể chuyện
Trang phục của các vai và các dụng cụ cho trẻ đóng kịch.
TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: Cô cho trẻ xem hình ảnh về ngày tết.
Trò chuyện về các hình ảnh trẻ vừa xem về ngày tết.
Cô đố bạn nào biết bánh gì mà bố mẹ thường làm để cúng tổ tiên vào ngày tết nào?.....
Để biết vì sao ngày tết gia đình nào cũng có bánh chưng và một số nhà còn có bánh dày nữa thì các con hãy lắng nghe cô kể câu chuyện “ sự tích bánh chưng bánh giày” do tác giả Tạ Thúc Bình kể phỏng theo truyện thần thoại Việt Nam nhé.
Hoạt động 2:
Cô kể chuyện cho trẻ nghe:
Cô kể lần 1: trình chiếu powerpoit
Giảng nội dung chuyện:
Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện “ sự tích bánh chưng bánh dày” do tác giả Tạ Thúc Bình kể phỏng theo chuyên thần thoại Việt Nam đấy. Qua câu chuyện này cho ta biết từ ngày xưa, vua Hùng có rất nhiều người con đều văn hay võ giỏi, riêng Lang Liêu rất hiền lành và chăm chỉ, lại yêu thích công việc nhà nông. Khi Vua già yếu muốn chọn một người để truyền ngôi nhưng không biết chọn ai, cuối cùng vua Hùng quyết định là ai tìm được của ngon vật lạ thì sẽ được truyền ngôi.
Các hoàng tử ra sức tìm kiếm và đem dâng vua cha rất nhiều thứ ngon và vật lạ, chỉ có lễ vật của Lang liêu là 2 thứ bánh đơn sơ. Nhưng sau khi nghe Lang Liêu nói rõ cách làm và ý nghĩa sâu xa của 2 thứ bánh ấy thì vua cha rất vui mừng và cảm động. Qua 2 thứ bánh quý thì Vua Hùng đã biết rằng Lang Liêu là người biết quý trọng hạt gạo và nhờ có đất và trời ban cho ta những hạt gạo để nuôi sống con người. Vì thế vua hung đã truyền ngôi lại cho Lang Liêu và đặt tên cho 2 thứ bánh đó là bánh chưng và bánh dày. Từ đó việc làm bánh chưng bánh dày đã trở thành một phong tục của người Việt Nam trong ngày tết.
Giải tích từ khó
“ tế trời đất” nghĩa là cúng lễ vật trên bàn thờ. Cô cho trẻ xem cảnh tế lễ trời đất.
“ cho vời đông đủ” nghĩa là “ cho gọi hết tất cả các hoàng tử về.
Đàm thoại:
Trong truyện có những nhân vật nào?
Hoàng tử Lang Liêu là người như thế nào?
Các hoàng tử khác ra sao?
Cuối năm Vua Hùng đã nói gì với các hoàng tử?
Các hoàng tử đã làm gì?
Lang Liêu nghĩ sẽ làm gì để dâng lễ vật lên Vua cha.?
Lang liêu lấy gì để làm bánh?
Ai đã giúp vợ chồng lang liêu làm bánh?
Vua đã chọn lễ vật của ai?
Cuối cùng vua đã truyền ngôi cho ai?
Nếu con là Vua Hùng con sẽ làm gì?
Nếu con là Lang Liêu con sẽ làm thế nào?
Bạn nào có thể đặt tên khác cho chuyện này?
Bài học giáo dục: qua câu chuyện, muốn nhắc nhở chúng ta phải luôn biết quý trọng hạt gạo vì hạt gạo đã nuôi sống con người và phải biết kính trọng, yêu mến các bác nông dân và chăm chỉ lao động. Vì thế, khi các con ăn cơm thì phải ăn hết xuất, không được để cơm rơi vãi ra ngoài.
Cho trẻ làm động tác giã gạo.
Cô kể chuyện lần 2 : bằng sa bàn minh hoạ truyện.
Hoạt động 3:
Trẻ kể chuyện sáng tạo:
Cô mời trẻ lên kể chuyện theo nội dung tranh.
Trò chơi đóng kịch:
Cô là người dẫn chuyện, trẻ đóng vai : vua, các hoàng tử, Lang Liêu, vợ và con Lang Liêu
Cô cùng trẻ thể hiện
Kết thúc: cô cho trẻ vận động bài “ bánh chưng xanh” cùng cô
KỊCH BẢN chuyện “ bánh chưng bánh dày.
CÔ DẪN CHUYỆN: vua Hùng có rất nhiều con, ai cũng văn hay võ giỏi nhưng riêng chỉ có lang
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phùng Thị Mến
Dung lượng: 68,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)