Giáo Án sinh hoc 12
Chia sẻ bởi nguyễn ngọc anh |
Ngày 05/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: Giáo Án sinh hoc 12 thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: Ký duyệt:
Ngày giảng:
PHẦN V: DI TRUYỀN HỌC
CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
TTPPCT: 01
BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
I - MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong bài này, học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Nêu được định nghĩa gen và kể tên được một số loại gen (gen điều hòa và gen cấu trúc)
- Trình bày được khái niệm và các đặc điểm chung của mã di truyền
- Trình bày những diễn biến chính của cơ chế sao chép ADN ở tế bào nhân sơ
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện và phát triển tư duy phân tích, khái quát hoá
3. Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ các loài quý hiếm.
II - CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên:
- Tranh vẽ 1.1; 1.2; bảng 1 trong SGK
- Tranh vẽ 1.1; 1.2 SGK nâng cao 12
- Giáo án, SGK và các tài liệu tham khảo.
2. Học sinh:
- Đọc bài mới trước khi tới lớp.
III - PHƯƠNG PHÁP:
- Trực quan, thảo luận
IV - TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định, kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Cho học sinh đọc mục I trong SGK
GV: Gen là gì?
Cho ví dụ minh hoạ?
HS trả lời:
GV: Mỗi gen cấu trúc có mấy vùng, là những vùng nào, vị trí và chức năng của mỗi vùng đó?
HS trả lời:
GV: Vùng nào của gen quyết định cấu trúc của phân tử prôtêin mà nó quy định tổng hợp?
HS trả lời
GV: Cung cấp thêm thông tin về sự khác nhau giữa cấu trúc của gen ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực.
GV: Gen cấu tạo từ các nuclêôtit, prôtêin cấu tạo từ các a.a. Vậy làm thế nào mà gen quy định tổng hợp prôtêin được?
HS trả lời: thông qua mã di truyền
GV: Vậy, mã di truyền là gì?
HS trả lời
GV: Tại sao mã di truyền là mã bộ 3?
HS trả lời
GV: Trong phân tử prôtêin có bao nhiêu loại a.a?
HS trả lời
- Nếu 1 nu xác định 1 a.a thì ta có 41 = 4 tổ hợp (chưa đủ để mã hoá hơn 20 loại a.a)
- Nếu 2 nu xác định 1 a.a thì ta có 42 = 16 tổ hợp (chưa đủ để mã hoá hơn 20 loại a.a)
- Nếu 3 nu xác định 1 a.a thì ta có 43 = 64 tổ hợp (thừa đủ để mã hoá hơn 20 loại a.a)
Vậy, mã di truyền là mã bộ 3
GV: Cho học sinh quan sát bảng 1 SGK và hướng dẫn học sinh cách đọc mã di truyền.
GV: Nêu các đặc điểm chung của mã di truyền?
HS trả lời
Cho học sinh quan sát tranh 1.2 SGK
GV: Quá trình nhân đôi của ADN gồm mấy bước chính? Diễn biến chính của mỗi bước?
HS trả lời
GV: Nêu nội dung của nguyên tắc bổ sung?
HS trả lời
GV: Tại sao có hiện tượng 1 mạch được tổng hợp liên tục còn 1 mạch tổng hợp ngắt quãng?
HS trả lời: mạch mới chỉ tổng hợp theo chiều 5`-3`
GV: ý nghĩa gì nguyên tắc bán bảo tồn?
HS trả lời: đảm bảo tính ổn định về vật liệu di truyền giữa các thế hệ tế bào.
I. Gen:
1. Khái niệm:
- Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá một sản phẩm nhất định (chuỗi pôlipeptit hay ARN)
Ví dụ: gen Hbα, gen ARN
- Sự đa dạng của gen chính là đa dạng di truyền (đa dạng vốn gen). Cần chú ý bảo vệ nguồn gen, đặc biệt là nguồn gen quý: bảo vệ, nuôi dưỡng, chăm sóc động thực vật quý hiếm.
2. Cấu trúc của gen:
- Gồm 3 vùng:
+ Vùng điều hoà: nằm ở đầu 3` của mạch mã gốc, giúp ARN polimeraza nhận biết và liên kết để khởi động quá trình phiên mã.
+ Vùng mã hoá: nằm ở giữa mạch mã gốc, mang thông tin mã hoá các axit amin.
* ở sinh vật nhân sơ có vùng mã hoá
Ngày giảng:
PHẦN V: DI TRUYỀN HỌC
CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
TTPPCT: 01
BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
I - MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong bài này, học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Nêu được định nghĩa gen và kể tên được một số loại gen (gen điều hòa và gen cấu trúc)
- Trình bày được khái niệm và các đặc điểm chung của mã di truyền
- Trình bày những diễn biến chính của cơ chế sao chép ADN ở tế bào nhân sơ
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện và phát triển tư duy phân tích, khái quát hoá
3. Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ các loài quý hiếm.
II - CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên:
- Tranh vẽ 1.1; 1.2; bảng 1 trong SGK
- Tranh vẽ 1.1; 1.2 SGK nâng cao 12
- Giáo án, SGK và các tài liệu tham khảo.
2. Học sinh:
- Đọc bài mới trước khi tới lớp.
III - PHƯƠNG PHÁP:
- Trực quan, thảo luận
IV - TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định, kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Cho học sinh đọc mục I trong SGK
GV: Gen là gì?
Cho ví dụ minh hoạ?
HS trả lời:
GV: Mỗi gen cấu trúc có mấy vùng, là những vùng nào, vị trí và chức năng của mỗi vùng đó?
HS trả lời:
GV: Vùng nào của gen quyết định cấu trúc của phân tử prôtêin mà nó quy định tổng hợp?
HS trả lời
GV: Cung cấp thêm thông tin về sự khác nhau giữa cấu trúc của gen ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực.
GV: Gen cấu tạo từ các nuclêôtit, prôtêin cấu tạo từ các a.a. Vậy làm thế nào mà gen quy định tổng hợp prôtêin được?
HS trả lời: thông qua mã di truyền
GV: Vậy, mã di truyền là gì?
HS trả lời
GV: Tại sao mã di truyền là mã bộ 3?
HS trả lời
GV: Trong phân tử prôtêin có bao nhiêu loại a.a?
HS trả lời
- Nếu 1 nu xác định 1 a.a thì ta có 41 = 4 tổ hợp (chưa đủ để mã hoá hơn 20 loại a.a)
- Nếu 2 nu xác định 1 a.a thì ta có 42 = 16 tổ hợp (chưa đủ để mã hoá hơn 20 loại a.a)
- Nếu 3 nu xác định 1 a.a thì ta có 43 = 64 tổ hợp (thừa đủ để mã hoá hơn 20 loại a.a)
Vậy, mã di truyền là mã bộ 3
GV: Cho học sinh quan sát bảng 1 SGK và hướng dẫn học sinh cách đọc mã di truyền.
GV: Nêu các đặc điểm chung của mã di truyền?
HS trả lời
Cho học sinh quan sát tranh 1.2 SGK
GV: Quá trình nhân đôi của ADN gồm mấy bước chính? Diễn biến chính của mỗi bước?
HS trả lời
GV: Nêu nội dung của nguyên tắc bổ sung?
HS trả lời
GV: Tại sao có hiện tượng 1 mạch được tổng hợp liên tục còn 1 mạch tổng hợp ngắt quãng?
HS trả lời: mạch mới chỉ tổng hợp theo chiều 5`-3`
GV: ý nghĩa gì nguyên tắc bán bảo tồn?
HS trả lời: đảm bảo tính ổn định về vật liệu di truyền giữa các thế hệ tế bào.
I. Gen:
1. Khái niệm:
- Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá một sản phẩm nhất định (chuỗi pôlipeptit hay ARN)
Ví dụ: gen Hbα, gen ARN
- Sự đa dạng của gen chính là đa dạng di truyền (đa dạng vốn gen). Cần chú ý bảo vệ nguồn gen, đặc biệt là nguồn gen quý: bảo vệ, nuôi dưỡng, chăm sóc động thực vật quý hiếm.
2. Cấu trúc của gen:
- Gồm 3 vùng:
+ Vùng điều hoà: nằm ở đầu 3` của mạch mã gốc, giúp ARN polimeraza nhận biết và liên kết để khởi động quá trình phiên mã.
+ Vùng mã hoá: nằm ở giữa mạch mã gốc, mang thông tin mã hoá các axit amin.
* ở sinh vật nhân sơ có vùng mã hoá
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn ngọc anh
Dung lượng: 271,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)