GIÁO ÁN QUAN SÁT CON CUA
Chia sẻ bởi Trương Thị Ánh Châu |
Ngày 05/10/2018 |
171
Chia sẻ tài liệu: GIÁO ÁN QUAN SÁT CON CUA thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QUAN SÁT CON CUA
1. Mục tiêu
- Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với không khí thiên nhiên, biết về con cua (đặc điểm, thức ăn, môi trường sống, lợi ích của con cua theo đặc điểm nổi bật chung của loài). Tạo điều kiện cho trẻ tắm nắng để rèn luyện sức khỏe.
- Phát triển khả năng quan sát, tăng cường sức khỏe, cũng cố vận động bật.
- Thông qua hoạt động trẻ biết trong thịt cua có rất nhiều canxi rất tốt cho sức khỏe, có ý thức khi chơi, chơi tự nguyện, đoàn kết với bạn khi chơi, nghe lời cô.
2.Chuẩn bị
- Sân chơi thoáng mát, sạch sẽ, an toàn cho trẻ.
- Bể để cua, tạo môi trường cho cua sống. Cua đồng nhiều con với các kích cỡ khác nhau, ốc ... 2 cái thao chứa nước đựng các con vật sống dưới nước bằng nhựa ( cá, cua, tôm, bạch tuộc...), 4 cái rổ, 2 cái vợt. Nhạc theo chủ đề.
- Chong chóng tự làm, lá dừa, lá mít, phấn, bóng, vòng, kéo, rổ, bong bóng, búp lông, nguyên vật từ thiên nhiên (lá dừa, mo cau,...)
3. Tổ chức hoạt động
* Hoạt động 1: Ổn định - quan sát con cua
- Tập trung trẻ lại, kiểm tra sỉ số, chỉnh trang quần áo.
- Cô cho trẻ ra sân vừa đi vừa đọc: Đồng dao “Đi cầu đi quán” sau đó cô và trẻ quan sát con cua.
- Cô đọc câu đố
Nghe vẻ nghe ve nghe vè cô đố!
Con gì sống ở trong hang
Hai càng tám cẳng suốt đời bò ngang ?
( Là con gì?)
- Cô vừa đố các con con gì?( Con cua)
- Các con ơi trong câu đố nói đến con cua, mà cua thì có nhiều loại cua như: cua biển và cua đồng. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm cua nhe! Và với địa hình những cánh đồng lúa xanh ngát của quê hương Sóc Trăng chúng ta thì tìm được các loại cua nào dễ dàng hơn. Chúng ta cùng nhau đi tìm nào?
- Các con có tìm thấy chưa?
- À! Các con có biết đây là con gì không? Các con ai biết gì về con cua nói cho cô và cả lớp nghe? Cô mời trẻ trả lời.
- Còn ai biết gì về cua đồng nữa kể nghe xem nào?( trẻ kể đến đâu cô chỉ vào bộ phận đó của cua đồng)
- Cua đồng có mai nằm trên lưng như thế nào các con?( rất cứng, trẻ gõ vào mai cua)
- Còn đây là gì nào? 2 càng ( Mời trẻ trả lời)
- Cua đồng dùng càng để làm gì? Các con biết chúng còn dùng càng để làm gì không? Ngoài ra càng cua kẹp rất chặt, rất đau các con còn nhỏ nên không được dùng tay để bắt cua nếu không cua sẽ kẹp các con bị thương đấy.
- Cô đố các con cua có mấy càng? ( có 2 càng). Các con hãy quan sát 2 càng cua đồng xem có gì khác nhau? cua có 1 càng to và 1 càng nhỏ, cua dùng càng to, “nhỏ” để làm gi? Đúng rồi, dùng để kẹp thức ăn, càng to để kẹp thức ăn, càng nhỏ đưa thức ăn vào miệng.
- Thế vì sao cua bò được? (chỉ vào chân cua đồng). Con cua đồng có mấy chân? (8 chân). Cô chỉ cho trẻ đếm. Cua bò như thế nào?( cô thả cho cua bò dưới nền đất).
- Làm sao cua thấy đường để bò nào? Các con nhìn xem mắt cua có gì đặc biệt?( 2 mắt lồi).
- Cô đố các con miệng cua ở đâu? Miệng cua dùng để làm gì?...thức ăn của cua là gì?( là các loài động thực vật nhỏ)
- Cua sống ở đâu? Cô mời lớp ( Cua sống rất nhiều nơi, sống được dưới nước, và trên cạn và đặt biệt cua sống trong hang và tập trung nhiều ở ruộng lúa).
- Các con có biết ăn cua không? Các con có biết món ăn nào được chế biến từ cua đồng hãy kể cho cô và các bạn cùng nghe nào? Cô mời! Cô mời.( cua thì làm được rất nhiều món nhe các con). Các con phải ăn nhiều thịt cua vì trong thịt cua có rất nhiều chất dinh dưỡng đặc biệt là canxi rất cần cho cơ thể để phát triển chiều cao.
Các con có biết đi bắt cua và các con vật sống dưới nước chưa? Bây giờ chúng ta cùng đi bắt chúng nhé!
* Hoạt động 2:Trò chơi “Cùng nhau trỗ tài”
- Chuẩn bị: Vạch bật, thao nước có tôm,
QUAN SÁT CON CUA
1. Mục tiêu
- Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với không khí thiên nhiên, biết về con cua (đặc điểm, thức ăn, môi trường sống, lợi ích của con cua theo đặc điểm nổi bật chung của loài). Tạo điều kiện cho trẻ tắm nắng để rèn luyện sức khỏe.
- Phát triển khả năng quan sát, tăng cường sức khỏe, cũng cố vận động bật.
- Thông qua hoạt động trẻ biết trong thịt cua có rất nhiều canxi rất tốt cho sức khỏe, có ý thức khi chơi, chơi tự nguyện, đoàn kết với bạn khi chơi, nghe lời cô.
2.Chuẩn bị
- Sân chơi thoáng mát, sạch sẽ, an toàn cho trẻ.
- Bể để cua, tạo môi trường cho cua sống. Cua đồng nhiều con với các kích cỡ khác nhau, ốc ... 2 cái thao chứa nước đựng các con vật sống dưới nước bằng nhựa ( cá, cua, tôm, bạch tuộc...), 4 cái rổ, 2 cái vợt. Nhạc theo chủ đề.
- Chong chóng tự làm, lá dừa, lá mít, phấn, bóng, vòng, kéo, rổ, bong bóng, búp lông, nguyên vật từ thiên nhiên (lá dừa, mo cau,...)
3. Tổ chức hoạt động
* Hoạt động 1: Ổn định - quan sát con cua
- Tập trung trẻ lại, kiểm tra sỉ số, chỉnh trang quần áo.
- Cô cho trẻ ra sân vừa đi vừa đọc: Đồng dao “Đi cầu đi quán” sau đó cô và trẻ quan sát con cua.
- Cô đọc câu đố
Nghe vẻ nghe ve nghe vè cô đố!
Con gì sống ở trong hang
Hai càng tám cẳng suốt đời bò ngang ?
( Là con gì?)
- Cô vừa đố các con con gì?( Con cua)
- Các con ơi trong câu đố nói đến con cua, mà cua thì có nhiều loại cua như: cua biển và cua đồng. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm cua nhe! Và với địa hình những cánh đồng lúa xanh ngát của quê hương Sóc Trăng chúng ta thì tìm được các loại cua nào dễ dàng hơn. Chúng ta cùng nhau đi tìm nào?
- Các con có tìm thấy chưa?
- À! Các con có biết đây là con gì không? Các con ai biết gì về con cua nói cho cô và cả lớp nghe? Cô mời trẻ trả lời.
- Còn ai biết gì về cua đồng nữa kể nghe xem nào?( trẻ kể đến đâu cô chỉ vào bộ phận đó của cua đồng)
- Cua đồng có mai nằm trên lưng như thế nào các con?( rất cứng, trẻ gõ vào mai cua)
- Còn đây là gì nào? 2 càng ( Mời trẻ trả lời)
- Cua đồng dùng càng để làm gì? Các con biết chúng còn dùng càng để làm gì không? Ngoài ra càng cua kẹp rất chặt, rất đau các con còn nhỏ nên không được dùng tay để bắt cua nếu không cua sẽ kẹp các con bị thương đấy.
- Cô đố các con cua có mấy càng? ( có 2 càng). Các con hãy quan sát 2 càng cua đồng xem có gì khác nhau? cua có 1 càng to và 1 càng nhỏ, cua dùng càng to, “nhỏ” để làm gi? Đúng rồi, dùng để kẹp thức ăn, càng to để kẹp thức ăn, càng nhỏ đưa thức ăn vào miệng.
- Thế vì sao cua bò được? (chỉ vào chân cua đồng). Con cua đồng có mấy chân? (8 chân). Cô chỉ cho trẻ đếm. Cua bò như thế nào?( cô thả cho cua bò dưới nền đất).
- Làm sao cua thấy đường để bò nào? Các con nhìn xem mắt cua có gì đặc biệt?( 2 mắt lồi).
- Cô đố các con miệng cua ở đâu? Miệng cua dùng để làm gì?...thức ăn của cua là gì?( là các loài động thực vật nhỏ)
- Cua sống ở đâu? Cô mời lớp ( Cua sống rất nhiều nơi, sống được dưới nước, và trên cạn và đặt biệt cua sống trong hang và tập trung nhiều ở ruộng lúa).
- Các con có biết ăn cua không? Các con có biết món ăn nào được chế biến từ cua đồng hãy kể cho cô và các bạn cùng nghe nào? Cô mời! Cô mời.( cua thì làm được rất nhiều món nhe các con). Các con phải ăn nhiều thịt cua vì trong thịt cua có rất nhiều chất dinh dưỡng đặc biệt là canxi rất cần cho cơ thể để phát triển chiều cao.
Các con có biết đi bắt cua và các con vật sống dưới nước chưa? Bây giờ chúng ta cùng đi bắt chúng nhé!
* Hoạt động 2:Trò chơi “Cùng nhau trỗ tài”
- Chuẩn bị: Vạch bật, thao nước có tôm,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Ánh Châu
Dung lượng: 136,50KB|
Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)