Giáo án phát triển thể chất
Chia sẻ bởi Trương Thị Thuỷ |
Ngày 05/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: giáo án phát triển thể chất thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN
CHỦ ĐỀ NHÁNH: TẾT TRUNG THU
Đề tài: Thơ “ Vui trung thu cùng bé”
Yêu cầu:
Trẻ nhớ tên bài thơ, biết tên tác giả bài thơ “ Vui trung thu cùng bé”
Trẻ thuộc thơ,đọc to, rõ ràng, diễn cảm và hiểu nội dung bài thơ.
Trả lời được một số câu hỏi đàm thoại do giáo viên đưa ra
Hiểu được nghĩa của một số từ như “ phô má đỏ hây”,”bưởi đào”, “sao sáng ngân hà”…
Trẻ biết được mùa thu là một mùa mát mẻ, cây trái phong phú. Mùa thu còn có ngày tết trung thu, là ngày tết của thiếu nhi
Giáo dục trẻ biết sử dụng thực phẩm có lợi cho sức khỏe trong mùa trung thu như ăn nhiều trái cây và hạn chế ăn thực phẩm không có lợi cho sức khỏe như bánh trung thu, nước ngọt, bánh kẹo….
Chuẩn bị
Hình ảnh mâm trái cây trưng ngày rằm trung thu
Hình ảnh liên quan đến bài thơ
Giáo án điện tử bài thơ “ Vui trung thu cùng bé”
Bài hát “Rước đèn dưới trăng”.
Nội dung bài thơ “ Vui trung thù cùng bé” trên giấy A3( mỗi tổ một tờ)
Một số lồng đèn.
Tiến trình tiết dạy.
Hoạt động 1: Rước đèn đêm trăng
Cô mở nhạc bài hát “Rước đèn dưới trăng”(trẻ hát cùng cô)
Các bạn ơi trung thu đã đến rồi, trăng sáng khắp nơi nơi. Chúng ta cùng xem trong mâm cỗ trung thu có những gì các con nhé.
+ Cô cho trẻ quan sát một số hình ảnh về mâm cỗ trung thu. Trẻ quan sát và trả lời câu hỏi của cô.
Các con thấy trong mâm cỗ trung thu có những gì?(trẻ nêu tên một số loại quả, bánh kẹo có trong mâm cỗ ngày tết trung thu)
Cô kết hợp giáo dục dinh dưỡng. Và giới thiệu bài thơ “ Vui trung thu cùng bé”: Có một bài thơ rất hay của tác giả Nguyễn Ngọc Ký nói về ngày tết trung thu của các con. Cô mời các con cùng lắng nghe.
+ Cô đọc bài thơ “Vui trung thu cùng bé” cho trẻ nghe.
Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ có tên là gì?( Trẻ trả lời)
+ Cô đọc lần 2 kết hợp cho trẻ theo dõi hình ảnh minh họa trên powerponit.
Hoạt động 2: Bé vui trung thu.
Đàm thoại.
C/c vừa được nghe bài thơ có tên là gì? của tác giả nào(Trẻ trả lời)
Trong bài thơ c/c thấy có các loại trái cây nào?(Trẻ trả lời)
Trái hồng trong bài thơ được tác giả viết như thế nào?Còn trái bưởi?
Ngoài trái bưởi, và trái hồng tác giả còn nhắc đến những loại quả nào nữa?
Ngoài các loại trái cây được bày trong mâm cỗ trung thu còn có các loại lồng đèn nào xuất hiện trong bài thơ?
Lồng đèn ông sao được thể hiện qua câu thơ nào?(Long lanh sao sáng ngân hà. Xuống chơi cùng bé trong nhà ngoài sân)
Còn lồng đèn cá chép được thể hiện qua câu thơ nào?(Dưới ao cá chép cùng lên. Góp vui mở hội rước đèn dưới trăng
Ngoài trái cây, bánh kẹo, lồng đèn các con thường được xem gì trong ngày trong ngày tết trung thu? ( Thưa cô xem múa lân, múa rồng)
Bạn nào cho cô biết hình ảnh con lân xuất hiện ở câu thơ nào có trong bài thơ?( Rừng xa sư tử kỳ lân. Cùng về với bé kết thân bạn hiền)
Cô tóm tắt nội dung bài thơ:
Hoạt động 3: Cùng nhau phá cỗ đêm rằm
Bé yêu thơ:
+ Cô và cả lớp cùng đọc bài thơ “Vui trung thu cùng bé” 1-2 lần.
+ Trong khi trẻ đọc cô chú ý sửa sai cho trẻ những từ trẻ phát âm chưa chính xác.
+ Nhắc nhở trẻ thể hiện giọng đọc diễn cảm để bài thơ được hay hơn.
+ Cô chia lớp ra làm hai đội, một đội bạn trai và một đội bạn gái đọc 2-3 lần.
+ Cô cho trẻ chơi trò chơi “ đọc nối” 2-3 lần.
Trò chơi: “ Bé tìm chữ”
+ Cô cho trẻ di chuyển đội hình về 4 tổ tham gia trò chơi “ Bé tìm chữ”. Cô phát cho mỗi đội 1 bài thơ “ Vui trung thu cùng bé” trên mặt giấy A3.
+Yêu cầu: Tìm cho cô chữ cái ô,ơ có trong bài thơ “ Vui trung thu cùng bé”
+ Kết thúc: Đội nào tìm đúng và nhanh nhất sau đó đếm xem có bao nhiêu chữ cái ô, bao nhiêu chữ cái ơ sẽ là đội chiến thắng.Mỗi tổ sẽ đề cử ra một bạn có giọng đọc thơ hay lên đọc cho cô
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN
CHỦ ĐỀ NHÁNH: TẾT TRUNG THU
Đề tài: Thơ “ Vui trung thu cùng bé”
Yêu cầu:
Trẻ nhớ tên bài thơ, biết tên tác giả bài thơ “ Vui trung thu cùng bé”
Trẻ thuộc thơ,đọc to, rõ ràng, diễn cảm và hiểu nội dung bài thơ.
Trả lời được một số câu hỏi đàm thoại do giáo viên đưa ra
Hiểu được nghĩa của một số từ như “ phô má đỏ hây”,”bưởi đào”, “sao sáng ngân hà”…
Trẻ biết được mùa thu là một mùa mát mẻ, cây trái phong phú. Mùa thu còn có ngày tết trung thu, là ngày tết của thiếu nhi
Giáo dục trẻ biết sử dụng thực phẩm có lợi cho sức khỏe trong mùa trung thu như ăn nhiều trái cây và hạn chế ăn thực phẩm không có lợi cho sức khỏe như bánh trung thu, nước ngọt, bánh kẹo….
Chuẩn bị
Hình ảnh mâm trái cây trưng ngày rằm trung thu
Hình ảnh liên quan đến bài thơ
Giáo án điện tử bài thơ “ Vui trung thu cùng bé”
Bài hát “Rước đèn dưới trăng”.
Nội dung bài thơ “ Vui trung thù cùng bé” trên giấy A3( mỗi tổ một tờ)
Một số lồng đèn.
Tiến trình tiết dạy.
Hoạt động 1: Rước đèn đêm trăng
Cô mở nhạc bài hát “Rước đèn dưới trăng”(trẻ hát cùng cô)
Các bạn ơi trung thu đã đến rồi, trăng sáng khắp nơi nơi. Chúng ta cùng xem trong mâm cỗ trung thu có những gì các con nhé.
+ Cô cho trẻ quan sát một số hình ảnh về mâm cỗ trung thu. Trẻ quan sát và trả lời câu hỏi của cô.
Các con thấy trong mâm cỗ trung thu có những gì?(trẻ nêu tên một số loại quả, bánh kẹo có trong mâm cỗ ngày tết trung thu)
Cô kết hợp giáo dục dinh dưỡng. Và giới thiệu bài thơ “ Vui trung thu cùng bé”: Có một bài thơ rất hay của tác giả Nguyễn Ngọc Ký nói về ngày tết trung thu của các con. Cô mời các con cùng lắng nghe.
+ Cô đọc bài thơ “Vui trung thu cùng bé” cho trẻ nghe.
Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ có tên là gì?( Trẻ trả lời)
+ Cô đọc lần 2 kết hợp cho trẻ theo dõi hình ảnh minh họa trên powerponit.
Hoạt động 2: Bé vui trung thu.
Đàm thoại.
C/c vừa được nghe bài thơ có tên là gì? của tác giả nào(Trẻ trả lời)
Trong bài thơ c/c thấy có các loại trái cây nào?(Trẻ trả lời)
Trái hồng trong bài thơ được tác giả viết như thế nào?Còn trái bưởi?
Ngoài trái bưởi, và trái hồng tác giả còn nhắc đến những loại quả nào nữa?
Ngoài các loại trái cây được bày trong mâm cỗ trung thu còn có các loại lồng đèn nào xuất hiện trong bài thơ?
Lồng đèn ông sao được thể hiện qua câu thơ nào?(Long lanh sao sáng ngân hà. Xuống chơi cùng bé trong nhà ngoài sân)
Còn lồng đèn cá chép được thể hiện qua câu thơ nào?(Dưới ao cá chép cùng lên. Góp vui mở hội rước đèn dưới trăng
Ngoài trái cây, bánh kẹo, lồng đèn các con thường được xem gì trong ngày trong ngày tết trung thu? ( Thưa cô xem múa lân, múa rồng)
Bạn nào cho cô biết hình ảnh con lân xuất hiện ở câu thơ nào có trong bài thơ?( Rừng xa sư tử kỳ lân. Cùng về với bé kết thân bạn hiền)
Cô tóm tắt nội dung bài thơ:
Hoạt động 3: Cùng nhau phá cỗ đêm rằm
Bé yêu thơ:
+ Cô và cả lớp cùng đọc bài thơ “Vui trung thu cùng bé” 1-2 lần.
+ Trong khi trẻ đọc cô chú ý sửa sai cho trẻ những từ trẻ phát âm chưa chính xác.
+ Nhắc nhở trẻ thể hiện giọng đọc diễn cảm để bài thơ được hay hơn.
+ Cô chia lớp ra làm hai đội, một đội bạn trai và một đội bạn gái đọc 2-3 lần.
+ Cô cho trẻ chơi trò chơi “ đọc nối” 2-3 lần.
Trò chơi: “ Bé tìm chữ”
+ Cô cho trẻ di chuyển đội hình về 4 tổ tham gia trò chơi “ Bé tìm chữ”. Cô phát cho mỗi đội 1 bài thơ “ Vui trung thu cùng bé” trên mặt giấy A3.
+Yêu cầu: Tìm cho cô chữ cái ô,ơ có trong bài thơ “ Vui trung thu cùng bé”
+ Kết thúc: Đội nào tìm đúng và nhanh nhất sau đó đếm xem có bao nhiêu chữ cái ô, bao nhiêu chữ cái ơ sẽ là đội chiến thắng.Mỗi tổ sẽ đề cử ra một bạn có giọng đọc thơ hay lên đọc cho cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Thuỷ
Dung lượng: 36,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)