GIAO AN ONG MAT TROI
Chia sẻ bởi Phạm Văn Quân |
Ngày 05/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: GIAO AN ONG MAT TROI thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
Giáo án:
Giáo dục âm nhạc
Đề tài: “Ông Mặt Trời”
Lứa tuổi: 4 – 5 tuổi
Mục đích yêu cầu:
Nhận thức: trẻ biêt tên bài thơ, tên tác giả. Thuộc và hiểu nội dung bài thơ: tình cảm của em bé với ông Mặt Trời.
Ngôn ngữ: hiểu và trả lời câu hỏi của cô. Nói to, rõ ràng, nói trọn câu. Nói lên được cảm nhận của mình khi nghe bài thơ. Biết sử dụng ngôn ngữ của mình để kể lại câu chuyện từ nội dung bài thơ, biết đặt tên cho bài thơ.
Thẩm mỹ: cảm nhận được tính chất, nhịp điệu của bài thơ. Biết ngắt giọng, thể hiện nhịp điệu nhanh chậm khi đọc bài thơ. Trẻ tưởng tượng ra những động tác minh họa phù hợp với nội dung bài thơ.
Giáo dục: yêu thiên nhiên, yêu ba mẹ. Khi nhìn lên mặt trời phải đeo mắt kính, đi ra nắng phải đội nón.
Chuẩn bị:
Ngoài giờ học: trẻ làm quen bài thơ, giải thích từ khó “óng ánh”
Trong giờ học: mô hình, khung cảnh công viên có ba mẹ và em bé. Ông mặt trời làm bằng giấy. Bài hát “Tiếng Gà gáy sáng”, “Chỉ có một trên đời”
Đàn, trò chơi
Tiến trình
Tên hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ổn định:
Giới thiệu bài thơ
Đàm thoại trích dẫn
Trò chơi:
“Ông mặt trời”
Kết thúc
Cô mở máy: tiếng gà trống gáy
Ồ, tiếng gì vậy các con?
Khi tiếng gà trống gáy báo với mọi người điều gì? Ngoài ra gà trống còn đánh thức ai nữa?
À ông mặt trời cũng thức dậy rồi. Bây giờ chúng ta cùng hát để đón chào ông mặt trời nhé (cô cùng trẻ hát và vận động với bài hát). Hát “Tiếng gà gáy sáng”
Có bài thơ tả về ông mặt trời rất hay, cô sẽ đọc cho các con nghe nha.
Cô đọc lần 1 + kết hợp động tác minh hoạ
Cô vừa đọc bài thơ gì? của tác giả nào?
Theo con bài thơ nói về ai?
Cô đọc lần 2 + kết hợp mô hình
Mở đầu bài thơ tác giả đã tả ông mặt trời như thế nào?
Hai mẹ con em bé dắt nhau đi ở đâu?
Cô cùng trẻ đọc lại:
“Ông mặt trời óng ánh
Toả nắng hai mẹ con
Bóng con và bóng mẹ
Dắt nhau đi trên đường”
Cô cùng chơi trò chơi với trẻ
Khi đi chơi cùng mẹ em bé đã nhìn thấy gì?
Em bé và ông mặt trời đã đùa giỡn với nhau như thế nào? bạn có thể đọc lại câu thơ nói ông mặt trời và em bé đã đũa giỡn với nhau?
Con tưởng tượng xem ông mặt trời và em bé đã nói gì với nhau?
Theo con vì sao em bé lại nói: “Cháu ở dưới này thôi?
Cô cùng trẻ đọc thuộc bài thơ
Nhóm bạn trai, bạn gái
Đọc to - đọc thầm
Con có cảm nhận gì khi nghe bài thơ này?
Vậy theo con có mấy ông mặt trời?
Đúng rồi em bé đã nói “Chỉ có một ông mặt trời và mẹ cũng chỉ có một mà thôi”
Cô hát bài hát: “Chỉ có một trên đời”
Cô khuyến khích để trẻ có thể kể thành một câu chuyện từ nội dung bài thơ
Trẻ lắng nghe và trẻ lời
Trẻ hát và vận động theo bài hát
2 – 3 trẻ trả lời
2 – 3 trẻ
Mời 1 – 2 trẻ
Trẻ chơi trò chơi
Mời 1 trẻ giỏi đọc
2 – 3 trẻ trả lời
Trẻ đọc thơ cùng cô
2 – 3 trẻ kể
Giáo dục âm nhạc
Đề tài: “Ông Mặt Trời”
Lứa tuổi: 4 – 5 tuổi
Mục đích yêu cầu:
Nhận thức: trẻ biêt tên bài thơ, tên tác giả. Thuộc và hiểu nội dung bài thơ: tình cảm của em bé với ông Mặt Trời.
Ngôn ngữ: hiểu và trả lời câu hỏi của cô. Nói to, rõ ràng, nói trọn câu. Nói lên được cảm nhận của mình khi nghe bài thơ. Biết sử dụng ngôn ngữ của mình để kể lại câu chuyện từ nội dung bài thơ, biết đặt tên cho bài thơ.
Thẩm mỹ: cảm nhận được tính chất, nhịp điệu của bài thơ. Biết ngắt giọng, thể hiện nhịp điệu nhanh chậm khi đọc bài thơ. Trẻ tưởng tượng ra những động tác minh họa phù hợp với nội dung bài thơ.
Giáo dục: yêu thiên nhiên, yêu ba mẹ. Khi nhìn lên mặt trời phải đeo mắt kính, đi ra nắng phải đội nón.
Chuẩn bị:
Ngoài giờ học: trẻ làm quen bài thơ, giải thích từ khó “óng ánh”
Trong giờ học: mô hình, khung cảnh công viên có ba mẹ và em bé. Ông mặt trời làm bằng giấy. Bài hát “Tiếng Gà gáy sáng”, “Chỉ có một trên đời”
Đàn, trò chơi
Tiến trình
Tên hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ổn định:
Giới thiệu bài thơ
Đàm thoại trích dẫn
Trò chơi:
“Ông mặt trời”
Kết thúc
Cô mở máy: tiếng gà trống gáy
Ồ, tiếng gì vậy các con?
Khi tiếng gà trống gáy báo với mọi người điều gì? Ngoài ra gà trống còn đánh thức ai nữa?
À ông mặt trời cũng thức dậy rồi. Bây giờ chúng ta cùng hát để đón chào ông mặt trời nhé (cô cùng trẻ hát và vận động với bài hát). Hát “Tiếng gà gáy sáng”
Có bài thơ tả về ông mặt trời rất hay, cô sẽ đọc cho các con nghe nha.
Cô đọc lần 1 + kết hợp động tác minh hoạ
Cô vừa đọc bài thơ gì? của tác giả nào?
Theo con bài thơ nói về ai?
Cô đọc lần 2 + kết hợp mô hình
Mở đầu bài thơ tác giả đã tả ông mặt trời như thế nào?
Hai mẹ con em bé dắt nhau đi ở đâu?
Cô cùng trẻ đọc lại:
“Ông mặt trời óng ánh
Toả nắng hai mẹ con
Bóng con và bóng mẹ
Dắt nhau đi trên đường”
Cô cùng chơi trò chơi với trẻ
Khi đi chơi cùng mẹ em bé đã nhìn thấy gì?
Em bé và ông mặt trời đã đùa giỡn với nhau như thế nào? bạn có thể đọc lại câu thơ nói ông mặt trời và em bé đã đũa giỡn với nhau?
Con tưởng tượng xem ông mặt trời và em bé đã nói gì với nhau?
Theo con vì sao em bé lại nói: “Cháu ở dưới này thôi?
Cô cùng trẻ đọc thuộc bài thơ
Nhóm bạn trai, bạn gái
Đọc to - đọc thầm
Con có cảm nhận gì khi nghe bài thơ này?
Vậy theo con có mấy ông mặt trời?
Đúng rồi em bé đã nói “Chỉ có một ông mặt trời và mẹ cũng chỉ có một mà thôi”
Cô hát bài hát: “Chỉ có một trên đời”
Cô khuyến khích để trẻ có thể kể thành một câu chuyện từ nội dung bài thơ
Trẻ lắng nghe và trẻ lời
Trẻ hát và vận động theo bài hát
2 – 3 trẻ trả lời
2 – 3 trẻ
Mời 1 – 2 trẻ
Trẻ chơi trò chơi
Mời 1 trẻ giỏi đọc
2 – 3 trẻ trả lời
Trẻ đọc thơ cùng cô
2 – 3 trẻ kể
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Quân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)