Giáo an MTXQ 5 tuổi
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị An Thanh |
Ngày 05/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: Giáo an MTXQ 5 tuổi thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
Khám phá xã hội
Trò chuyện về mối quan hệ giữa bé và họ hàng của bé
1. Mục đích:
a.Kiến thức:
- Trẻ biết tên họ của mình và biết khi sinh ra mình mang họ của ai?
- Trẻ biết cách xưng hô với mọi người trong gia đình, họ hàng bên nội, bên ngoại.
- Biết được những ngày họ hàng thường tập trung.
-Trẻ biết tên gọi công việc của một số người thân quen trong gia đình bé
-Trẻ biết một số đặc điểm cơ bản như : Hình dáng, tóc của một số người thân trong gia đình bé .
b.Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng giao tiếp phù hợp với chuẩn mực văn hoá.
-Rèn kĩ năng quan sát, chú ý có chủ định .
-Rèn kĩ năng ghi nhớ và tư duy cho trẻ .
c.Thái độ:
- Biết quan tâm tới gia đình, kính trọng người lớn, nhường nhịn em nhỏ.
2.Chuẩn bị:
- Tranh về gia đình
- Tranh về họ hàng bên nôi, bên ngoại.
- Tranh nối số về họ hàng gia đình.
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
(. Ổn định và gây hứng thú
- Cô cùng cháu hát bài: “cả nhà thương nhau”.
-Các con vừa hát bài hát nói về điều gì?
-Vậy gia đình các con con sống chung với nhau có yêu thương nhau không ?
-Vào những ngày nào thì tất cả mọi người trong gia đình có mặt đông đủ?
-Vậy thứ 7, chủ nhật các con ở nhà cùng với gia đình mình con thấy thế nào?
-Vậy các con hãy kể về gia đình của mình cho cô và các bạn nghe nhé!
-Cho một vài cháu giới thiệu về gia đình của mình, hỏi cháu có sống chung với ông bà không?
-Vậy những lúc gia đình đông đủ các con có chụp ảnh để dành làm kỉ niệm không mang lên đây nè ?
-Vậy hôm nay ai sẽ giới thiệu cho lớp mình biết xem gia đình mình có những ai ?
(. Hoạt động 1: Tìm hiểu về bé và họ hàng của bé:
+ Cô trẻ xem tranh về gia đình:
- Trong tranh có những ai? có bao nhiêu người?
- Nhà cháu có mấy anh chị em?
- Cháu mấy tuổi?
- Họ tên cháu là gì?
- Cháu có biết cháu được mang họ của ai không?Vì sao?
- Bà đẻ ra bố cháu thì cháu gọi bằng gì?
+ Cô cho trẻ quan sát tranh họ hàng gia đình:
- Trong tranh có những ai? có bao nhiêu người?
- Nếu đây là bức tranh về họ hàng bên nội (bên ngoại) của cháu thì cháu phải gọi mọi người trong tranh này như thế nào? (Cô chỉ cho trẻ trả lời)
(Cho một vài trẻ trả lời theo yêu cầu của cô)
- Các con có biết vào những ngày nào thì mọi người thường tập trung đông đủ nhất?
( cho trẻ lên kể)
-Cô nhấn mạnh: Gia đình có ông, bà, cha mẹ và con là gia đình 3 thế hệ.
-Nếu gia đình các con có ông bà sống chung thì các con phải như thế nào?
-Nếu có ông bà sống chung thì các con ngoài việc kính trọng, lễ phép các con phải biết nói chuyện nhỏ để ông bà nghỉ ngơi...
- ở nhà con thường làm gì để giúp đỡ ông bà, bố mẹ?
- Để ông bà, bố mẹ vui các con phải làm gì?
+ Cho trẻ đọc thơ: Lấy tăm cho bà.
+ Cô củng cố lại
(.Hoạt động2:
(.Trò chơi “Nối tranh với số”
- Cô chia trẻ làm 4 tổ chạy theo đường zíc zắc lên nối tranh theo thứ tự tuổi. Người nhiều tuổi nhất nối với số 1 và lần lượt cho đến người ít tuổi nhất.
- Cô cho trẻ đếm số lượng tranh
(.Trò chơi 2:“kết nhóm”
-Cô cho cháu chơi trò chơi: “kết nhóm”
-Cách chơi: cô cho cháu đi tự do, vừa đi vừa hát – Cô nói “kết nhóm kết nhóm”- trẻ nói “nhóm nào nhóm nào?” kết thành các nhóm gia đình ít con con hoặc đông con…
Cô mở băng.
Cho trẻ chơi vài
(.Nhận xét,kết thúc, chuyển hoạt động:
- Cô nhận xét và khen ngợi trẻ
- Trẻ hát và vận động cùng cô
- Cả nhà thương nhau.
- Có
- Thứ 7, chủ nhật.
- Vui…
- Trẻ tự kể.
- Có…
- Trẻ tự mang ảnh đã chuẩn bị mang từ nhà lên.
Trò chuyện về mối quan hệ giữa bé và họ hàng của bé
1. Mục đích:
a.Kiến thức:
- Trẻ biết tên họ của mình và biết khi sinh ra mình mang họ của ai?
- Trẻ biết cách xưng hô với mọi người trong gia đình, họ hàng bên nội, bên ngoại.
- Biết được những ngày họ hàng thường tập trung.
-Trẻ biết tên gọi công việc của một số người thân quen trong gia đình bé
-Trẻ biết một số đặc điểm cơ bản như : Hình dáng, tóc của một số người thân trong gia đình bé .
b.Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng giao tiếp phù hợp với chuẩn mực văn hoá.
-Rèn kĩ năng quan sát, chú ý có chủ định .
-Rèn kĩ năng ghi nhớ và tư duy cho trẻ .
c.Thái độ:
- Biết quan tâm tới gia đình, kính trọng người lớn, nhường nhịn em nhỏ.
2.Chuẩn bị:
- Tranh về gia đình
- Tranh về họ hàng bên nôi, bên ngoại.
- Tranh nối số về họ hàng gia đình.
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
(. Ổn định và gây hứng thú
- Cô cùng cháu hát bài: “cả nhà thương nhau”.
-Các con vừa hát bài hát nói về điều gì?
-Vậy gia đình các con con sống chung với nhau có yêu thương nhau không ?
-Vào những ngày nào thì tất cả mọi người trong gia đình có mặt đông đủ?
-Vậy thứ 7, chủ nhật các con ở nhà cùng với gia đình mình con thấy thế nào?
-Vậy các con hãy kể về gia đình của mình cho cô và các bạn nghe nhé!
-Cho một vài cháu giới thiệu về gia đình của mình, hỏi cháu có sống chung với ông bà không?
-Vậy những lúc gia đình đông đủ các con có chụp ảnh để dành làm kỉ niệm không mang lên đây nè ?
-Vậy hôm nay ai sẽ giới thiệu cho lớp mình biết xem gia đình mình có những ai ?
(. Hoạt động 1: Tìm hiểu về bé và họ hàng của bé:
+ Cô trẻ xem tranh về gia đình:
- Trong tranh có những ai? có bao nhiêu người?
- Nhà cháu có mấy anh chị em?
- Cháu mấy tuổi?
- Họ tên cháu là gì?
- Cháu có biết cháu được mang họ của ai không?Vì sao?
- Bà đẻ ra bố cháu thì cháu gọi bằng gì?
+ Cô cho trẻ quan sát tranh họ hàng gia đình:
- Trong tranh có những ai? có bao nhiêu người?
- Nếu đây là bức tranh về họ hàng bên nội (bên ngoại) của cháu thì cháu phải gọi mọi người trong tranh này như thế nào? (Cô chỉ cho trẻ trả lời)
(Cho một vài trẻ trả lời theo yêu cầu của cô)
- Các con có biết vào những ngày nào thì mọi người thường tập trung đông đủ nhất?
( cho trẻ lên kể)
-Cô nhấn mạnh: Gia đình có ông, bà, cha mẹ và con là gia đình 3 thế hệ.
-Nếu gia đình các con có ông bà sống chung thì các con phải như thế nào?
-Nếu có ông bà sống chung thì các con ngoài việc kính trọng, lễ phép các con phải biết nói chuyện nhỏ để ông bà nghỉ ngơi...
- ở nhà con thường làm gì để giúp đỡ ông bà, bố mẹ?
- Để ông bà, bố mẹ vui các con phải làm gì?
+ Cho trẻ đọc thơ: Lấy tăm cho bà.
+ Cô củng cố lại
(.Hoạt động2:
(.Trò chơi “Nối tranh với số”
- Cô chia trẻ làm 4 tổ chạy theo đường zíc zắc lên nối tranh theo thứ tự tuổi. Người nhiều tuổi nhất nối với số 1 và lần lượt cho đến người ít tuổi nhất.
- Cô cho trẻ đếm số lượng tranh
(.Trò chơi 2:“kết nhóm”
-Cô cho cháu chơi trò chơi: “kết nhóm”
-Cách chơi: cô cho cháu đi tự do, vừa đi vừa hát – Cô nói “kết nhóm kết nhóm”- trẻ nói “nhóm nào nhóm nào?” kết thành các nhóm gia đình ít con con hoặc đông con…
Cô mở băng.
Cho trẻ chơi vài
(.Nhận xét,kết thúc, chuyển hoạt động:
- Cô nhận xét và khen ngợi trẻ
- Trẻ hát và vận động cùng cô
- Cả nhà thương nhau.
- Có
- Thứ 7, chủ nhật.
- Vui…
- Trẻ tự kể.
- Có…
- Trẻ tự mang ảnh đã chuẩn bị mang từ nhà lên.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị An Thanh
Dung lượng: 42,50KB|
Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)