GIAO AN MAN NON HAY 2012
Chia sẻ bởi Lê Thị Dung |
Ngày 05/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: GIAO AN MAN NON HAY 2012 thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
KÊ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ
CHỦ ĐỀ 3: GIA ĐÌNH ( 5 tuần)
Từ ngày: 31/10/2011 đến ngày 02/12/2011
I./ MỤC TIÊU :
Phát triển thể chất :
- Trẻ thực hiện phối hợp các vận động cơ bản: ném, bò, trèo.
- Phát triển các tố chất nhanh nhẹn, khéo léo, kiên trì dẻo dai và biết định hướng trong không gian.
- Trẻ có môt số hiểu biết về thực phẩm và ích lợi của việc ăn uống đối với sức khoẻ.
- Hình thành một số kĩ năng biết sử dụng, bảo vệ, giữ gìn đồ dùng trong gia đình sạch sẽ.
- Có một số thói quen, kĩ năng tốt trong ăn uống, giữ gìn sức khoẻ và đảm bảo an toàn bản thân.
- Có một số phẩm chất cá nhân: ý thức tự phục vụ bản thân.
-Thực hiện lô tô BTLNT : Pha nước cam
2. Phát triển nhận thức :
- Trẻ biết được những điểm nổi bật của bản thân trẻ, những người thân trong gia đình và của ngôi nhà.
- Biết được các mối quan hệ trong gia đình và cách ứng xử đối với mọi người
- Trẻ nhận biết một số qui tắc đơn giản trong gia đình: con nghe lời ba mẹ, em nghe lời anh chị,
người lớn giúp đỡ, nhường nhịn hướng dẫn trẻ nhỏ.
- Hiểu biết về nhu cầu của gia đình.
-Biết gia đình đông con nhu cầu sinh hoạt sẽ nhiều hơn, tiêu hao nhiều năng lượng hơn trong cuộc sống gia đình
- Nhận biết số lượng trong phạm vi 6, đếm đến 7, nhận biết khối cầu, khối trụ.
- Biết lợi ích và bảo vệ các bộ phận của cơ thể.
- Phân loại một số đồ dùng trong gia đình theo hình dạng, chất liệu, công dụng…
- Biết một số lợi ích của một số loại thực phẩm có lợi cho sức khoẻ.
-Biết tầm quan trọng của răng đối với con người
3. Phát triển ngôn ngữ :
- Trẻ gọi đúng tên những người thân, địa chỉ, số điện thoại của gia đình.
- Trẻ biết bày tỏ nhu cầu mong muốn của mình bằng ngôn ngữ.
- Biết cách lắng nghe, đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi.
- Biết sử dụng tính từ để biểu lộ thái độ, cảm xúc của trẻ đối với mọi người. Sử dụng động từ để chỉ hành động của mọi người trong gia đình.
- Biết sử dụng ngôn ngữ mạch lạc để giới thiệu về gia đình của mình, giao tiếp chào hỏi người lớn
- Đọc thơ, kể chuyện có nội dung theo chủ đề gia đình.
- Đọc, tô, viết: i-t-c; b-d-đ; l-m-n;h-k, p-q.
4. Phát triển tình cảm – kỹ năng xã hội
- Trẻ có khả năng nhận biết những tình cảm sâu sắc của những người thân trong gia đình đối với nhau.
- Hình thành những kĩ năng giao tiếp cho bé như: chào hỏi người lớn, rót nước khi có khách tới nhà, không nói leo, không hóng chuyện khi ba mẹ hoặc người lớn đang có khách.
- Biết thể hiện tình cảm của mình một cách phù hợp.
- Hiểu và tôn trong nề nếp, thói quen, sở thích và nhu cầu của từng thành viên trong gia đình.
- Biết quan tâm chia sẻ, chăm sóc đối với những người trong gia đình và những người xung quanh.
- Yêu thích khi làm những công việc vừa sức trong gia đình.
- Biết ngày 20-11 là ngày nhà giáo việt nam.
- Biết thể hiện tình cảm đối với mẹ, bà, cô giáo, chị…
5. Phát triển thẩm mỹ :
- Giáo dục trẻ tình cảm yêu thương gắn bó với gia đình.
- Hiểu và tôn trọng nét đẹp trong truyền thống gia đình.
- Hình thành ở trẻ tình cảm thẩm mĩ đối với ngôi nhà của mình.
- Biết sáng tạo ra những sản phẩm tạo hình ( ngôi nhà, các đồ dùng trong gia đình, người thân trong gia đình …) bằng các loại nguyên vật liệu khác nhau. Nhận xét và giới thiệu sản phẩm của mình và các bạn.
- Hát đúng và vỗ tay, gõ đệm theo nhịp và phách, múa minh hoạ bài hát
II/. MẠNG NỘI DUNG CHUNG CỦA CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ HÀNG NGÀY
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG CHUNG CỦA CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH .
CHỦ ĐỀ 3: GIA ĐÌNH ( 5 tuần)
Từ ngày: 31/10/2011 đến ngày 02/12/2011
I./ MỤC TIÊU :
Phát triển thể chất :
- Trẻ thực hiện phối hợp các vận động cơ bản: ném, bò, trèo.
- Phát triển các tố chất nhanh nhẹn, khéo léo, kiên trì dẻo dai và biết định hướng trong không gian.
- Trẻ có môt số hiểu biết về thực phẩm và ích lợi của việc ăn uống đối với sức khoẻ.
- Hình thành một số kĩ năng biết sử dụng, bảo vệ, giữ gìn đồ dùng trong gia đình sạch sẽ.
- Có một số thói quen, kĩ năng tốt trong ăn uống, giữ gìn sức khoẻ và đảm bảo an toàn bản thân.
- Có một số phẩm chất cá nhân: ý thức tự phục vụ bản thân.
-Thực hiện lô tô BTLNT : Pha nước cam
2. Phát triển nhận thức :
- Trẻ biết được những điểm nổi bật của bản thân trẻ, những người thân trong gia đình và của ngôi nhà.
- Biết được các mối quan hệ trong gia đình và cách ứng xử đối với mọi người
- Trẻ nhận biết một số qui tắc đơn giản trong gia đình: con nghe lời ba mẹ, em nghe lời anh chị,
người lớn giúp đỡ, nhường nhịn hướng dẫn trẻ nhỏ.
- Hiểu biết về nhu cầu của gia đình.
-Biết gia đình đông con nhu cầu sinh hoạt sẽ nhiều hơn, tiêu hao nhiều năng lượng hơn trong cuộc sống gia đình
- Nhận biết số lượng trong phạm vi 6, đếm đến 7, nhận biết khối cầu, khối trụ.
- Biết lợi ích và bảo vệ các bộ phận của cơ thể.
- Phân loại một số đồ dùng trong gia đình theo hình dạng, chất liệu, công dụng…
- Biết một số lợi ích của một số loại thực phẩm có lợi cho sức khoẻ.
-Biết tầm quan trọng của răng đối với con người
3. Phát triển ngôn ngữ :
- Trẻ gọi đúng tên những người thân, địa chỉ, số điện thoại của gia đình.
- Trẻ biết bày tỏ nhu cầu mong muốn của mình bằng ngôn ngữ.
- Biết cách lắng nghe, đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi.
- Biết sử dụng tính từ để biểu lộ thái độ, cảm xúc của trẻ đối với mọi người. Sử dụng động từ để chỉ hành động của mọi người trong gia đình.
- Biết sử dụng ngôn ngữ mạch lạc để giới thiệu về gia đình của mình, giao tiếp chào hỏi người lớn
- Đọc thơ, kể chuyện có nội dung theo chủ đề gia đình.
- Đọc, tô, viết: i-t-c; b-d-đ; l-m-n;h-k, p-q.
4. Phát triển tình cảm – kỹ năng xã hội
- Trẻ có khả năng nhận biết những tình cảm sâu sắc của những người thân trong gia đình đối với nhau.
- Hình thành những kĩ năng giao tiếp cho bé như: chào hỏi người lớn, rót nước khi có khách tới nhà, không nói leo, không hóng chuyện khi ba mẹ hoặc người lớn đang có khách.
- Biết thể hiện tình cảm của mình một cách phù hợp.
- Hiểu và tôn trong nề nếp, thói quen, sở thích và nhu cầu của từng thành viên trong gia đình.
- Biết quan tâm chia sẻ, chăm sóc đối với những người trong gia đình và những người xung quanh.
- Yêu thích khi làm những công việc vừa sức trong gia đình.
- Biết ngày 20-11 là ngày nhà giáo việt nam.
- Biết thể hiện tình cảm đối với mẹ, bà, cô giáo, chị…
5. Phát triển thẩm mỹ :
- Giáo dục trẻ tình cảm yêu thương gắn bó với gia đình.
- Hiểu và tôn trọng nét đẹp trong truyền thống gia đình.
- Hình thành ở trẻ tình cảm thẩm mĩ đối với ngôi nhà của mình.
- Biết sáng tạo ra những sản phẩm tạo hình ( ngôi nhà, các đồ dùng trong gia đình, người thân trong gia đình …) bằng các loại nguyên vật liệu khác nhau. Nhận xét và giới thiệu sản phẩm của mình và các bạn.
- Hát đúng và vỗ tay, gõ đệm theo nhịp và phách, múa minh hoạ bài hát
II/. MẠNG NỘI DUNG CHUNG CỦA CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ HÀNG NGÀY
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG CHUNG CỦA CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Dung
Dung lượng: 685,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)