Giáo án mầm non tuần 24
Chia sẻ bởi Lê Thanh Tuyến |
Ngày 05/10/2018 |
54
Chia sẻ tài liệu: Giáo án mầm non tuần 24 thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
CA CHIỀU
TUẦN 24: Từ ngày 13 tháng 2 đến ngày 17 tháng 2 năm 2012
Chủ đề: thế giới thực vật
Chủ đề nhánh: Một số loại rau quả.
hai ngày 13 tháng 2 năm 2012
Hoạt động chung 2: HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Đề tài: Đo dung tích của 2 đối tượng bằng 1 dụng cụ đo.
Trò chơi: Cây cao cỏ thấp.
Chơi theo ý thích.
I.Mục đích, yêu cầu:
- Trẻ biết thực hiện thao tác đo dung tích của 2 đối tượng theo sự hướng dẫn của cô.
Trẻ biết cách chơi, luật chơi và chơi thành thạo trò chơi “Cây cao cỏ thấp”.
Trẻ biết lựa chon đồ dùng đồ chơi và chơi theo ý thích của mình.
- Rèn kỹ năng đo cho trẻ bằng các vật dụng (Ca, cốc). Rèn kỹ năng đếm và tổng hợp kết quả đo.
Rèn luyện sự nhanh nhẹn và khả năng ghi nhớ có chủ định khi chơi trò chơi “Cây cao cỏ thấp”.
Rèn kỹ năng sử dụng đồ dùng đồ chơi và tính chơi tự do độc lập cho trẻ.
-.Trẻ hứng thú với môn học, trẻ muốn được tìm tòi, khám phá sự mới lạ của môn học.
Trẻ hứng thú, mạnh dạn, tự tin khi chơi trò chơi “Gieo hạt”.
Hứng thú chơi theo ý thích, có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
II. Chuẩn bị:
- Ca, cố để đong đo, trai lọ để đựng vật được đo, nước, hạt ngô, hạt đậu xanh, hạt rau.
- Sân chơi sạch sẽ, bằng phẳng để trẻ chơi trò chơi.
- Đồ dùng đồ chơi để trẻ chơi theo ý thích.
III Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Đo dung tích của 2 đối tượng.
1.Hoạt động 1: Gây hứng thú:
- Cô đọc câu đố về “Cây rau cải thìa”
- Cô hỏi trẻ về 1 số loại rau khác.
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về quá trình phát triển của cây rau.
- Giáo dục trẻ phải trồng và chăm sóc cho rau mau lớn, phục vụ bữa ăn hằng ngày.
2. Hoạt động 2: Đo dung tích của 2 đối tượng.
a. Ôn luyện: Đo dung tích của 1 đối tượng.
- Cô dùng lời dẫn dắt về mô hình trồng rau quả của bác nông dân. Để chuẩn bị trồng 1 vườn rau lớn nhưng bác nông dân không biết phải sử dụng đến lượng hạt rau như thế nào?
- Cô chia trẻ làm 2 tổ, Cô phát cho mỗi tổ 1 trai nhựa và 1 ca. Cô yêu cầu trẻ dùng chiếc ca đong hạt rau rồi đổ vào trai nhựa. Sau mỗi lần đong trẻ lại lấy 1 que tính. Cho đến khi trẻ đong đầy hạt rau vào trai nhựa.
- Cô yêu cầu trẻ tổng hợp kết quả đo bằng số que tính mà trẻ đếm được.
b. Đo dung tích của 2 đối tượng.
* Cô đo mẫu: - Cô có 2 chiếc bình nhựa trong kích thước không bằng nhau và 1 chiếc cốc. Bây giờ cô không biết là 2 chiếc bình nhựa này đựng được bao nhiêu lần của chiếc cốc. Vậy muốn biết được điều đó thì cô phải làm gì?
- Cô thực hiện đo:
+ Bình 1: Cô dùng chiếc cốc múc nước ở xô đổ vào bình 1, cô múc được 1 cốc đổ vào bình thì cô lại lấy 1 que tính để ra, sau đó cô lại dùng cốc múc tiếp ca thứ 2 đổ vào bình 1 và cô lại lấy que tính thứ 2 để ra. Cứ như thế cho đến khi bình nước đã đầy.(Lưu ý: Nhắc nhở trẻ múc nước phải nhẹ nhàng và từ từ để nước không sánh ra ngoài, các lần múc nước đổ vào bình thì lượng nước phải tương đương nhau)
- Sau khi đo xong thì cô tổng hợp kết quả đo của bình 1.(Gắn số tương ứng với số lần đo)
+ Bình 2: Tiến hành đo tương tự bình 1.
So sánh: + Các con thấy bình 1 đựng được bao nhiêu lần của chiếc cốc này?
+ Bình 2 đựng được bao nhiêu lần của chiếc cốc?
+ Các con thấy bình nào đựng được nhiều hơn? Nhiều hơn mấy lần chiếc cốc?
( Cô nhấn mạnh: Như vậy cùng một vật dụng đo là chiếc cốc nhưng đồ dùng đựng vật được đo có kích thước khác nhau thì cho chúng ta số lần đo cũng không bằng nhau.
* Trẻ thực hiện đo: Cô cho trẻ đo 2 bình đựng nước có kích thước không bằng nhau. Sau mỗi lần đo yêu cầu trẻ dùng que tính để thể hiện sau mỗi lần đo.Sau khi đo xong cô kiểm tra kết quả đo của trẻ -> Đếm số que tính và gắn số tương ứng.
- So sánh kết quả đo của 2 bình
TUẦN 24: Từ ngày 13 tháng 2 đến ngày 17 tháng 2 năm 2012
Chủ đề: thế giới thực vật
Chủ đề nhánh: Một số loại rau quả.
hai ngày 13 tháng 2 năm 2012
Hoạt động chung 2: HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Đề tài: Đo dung tích của 2 đối tượng bằng 1 dụng cụ đo.
Trò chơi: Cây cao cỏ thấp.
Chơi theo ý thích.
I.Mục đích, yêu cầu:
- Trẻ biết thực hiện thao tác đo dung tích của 2 đối tượng theo sự hướng dẫn của cô.
Trẻ biết cách chơi, luật chơi và chơi thành thạo trò chơi “Cây cao cỏ thấp”.
Trẻ biết lựa chon đồ dùng đồ chơi và chơi theo ý thích của mình.
- Rèn kỹ năng đo cho trẻ bằng các vật dụng (Ca, cốc). Rèn kỹ năng đếm và tổng hợp kết quả đo.
Rèn luyện sự nhanh nhẹn và khả năng ghi nhớ có chủ định khi chơi trò chơi “Cây cao cỏ thấp”.
Rèn kỹ năng sử dụng đồ dùng đồ chơi và tính chơi tự do độc lập cho trẻ.
-.Trẻ hứng thú với môn học, trẻ muốn được tìm tòi, khám phá sự mới lạ của môn học.
Trẻ hứng thú, mạnh dạn, tự tin khi chơi trò chơi “Gieo hạt”.
Hứng thú chơi theo ý thích, có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
II. Chuẩn bị:
- Ca, cố để đong đo, trai lọ để đựng vật được đo, nước, hạt ngô, hạt đậu xanh, hạt rau.
- Sân chơi sạch sẽ, bằng phẳng để trẻ chơi trò chơi.
- Đồ dùng đồ chơi để trẻ chơi theo ý thích.
III Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Đo dung tích của 2 đối tượng.
1.Hoạt động 1: Gây hứng thú:
- Cô đọc câu đố về “Cây rau cải thìa”
- Cô hỏi trẻ về 1 số loại rau khác.
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về quá trình phát triển của cây rau.
- Giáo dục trẻ phải trồng và chăm sóc cho rau mau lớn, phục vụ bữa ăn hằng ngày.
2. Hoạt động 2: Đo dung tích của 2 đối tượng.
a. Ôn luyện: Đo dung tích của 1 đối tượng.
- Cô dùng lời dẫn dắt về mô hình trồng rau quả của bác nông dân. Để chuẩn bị trồng 1 vườn rau lớn nhưng bác nông dân không biết phải sử dụng đến lượng hạt rau như thế nào?
- Cô chia trẻ làm 2 tổ, Cô phát cho mỗi tổ 1 trai nhựa và 1 ca. Cô yêu cầu trẻ dùng chiếc ca đong hạt rau rồi đổ vào trai nhựa. Sau mỗi lần đong trẻ lại lấy 1 que tính. Cho đến khi trẻ đong đầy hạt rau vào trai nhựa.
- Cô yêu cầu trẻ tổng hợp kết quả đo bằng số que tính mà trẻ đếm được.
b. Đo dung tích của 2 đối tượng.
* Cô đo mẫu: - Cô có 2 chiếc bình nhựa trong kích thước không bằng nhau và 1 chiếc cốc. Bây giờ cô không biết là 2 chiếc bình nhựa này đựng được bao nhiêu lần của chiếc cốc. Vậy muốn biết được điều đó thì cô phải làm gì?
- Cô thực hiện đo:
+ Bình 1: Cô dùng chiếc cốc múc nước ở xô đổ vào bình 1, cô múc được 1 cốc đổ vào bình thì cô lại lấy 1 que tính để ra, sau đó cô lại dùng cốc múc tiếp ca thứ 2 đổ vào bình 1 và cô lại lấy que tính thứ 2 để ra. Cứ như thế cho đến khi bình nước đã đầy.(Lưu ý: Nhắc nhở trẻ múc nước phải nhẹ nhàng và từ từ để nước không sánh ra ngoài, các lần múc nước đổ vào bình thì lượng nước phải tương đương nhau)
- Sau khi đo xong thì cô tổng hợp kết quả đo của bình 1.(Gắn số tương ứng với số lần đo)
+ Bình 2: Tiến hành đo tương tự bình 1.
So sánh: + Các con thấy bình 1 đựng được bao nhiêu lần của chiếc cốc này?
+ Bình 2 đựng được bao nhiêu lần của chiếc cốc?
+ Các con thấy bình nào đựng được nhiều hơn? Nhiều hơn mấy lần chiếc cốc?
( Cô nhấn mạnh: Như vậy cùng một vật dụng đo là chiếc cốc nhưng đồ dùng đựng vật được đo có kích thước khác nhau thì cho chúng ta số lần đo cũng không bằng nhau.
* Trẻ thực hiện đo: Cô cho trẻ đo 2 bình đựng nước có kích thước không bằng nhau. Sau mỗi lần đo yêu cầu trẻ dùng que tính để thể hiện sau mỗi lần đo.Sau khi đo xong cô kiểm tra kết quả đo của trẻ -> Đếm số que tính và gắn số tương ứng.
- So sánh kết quả đo của 2 bình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thanh Tuyến
Dung lượng: 132,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)