Giáo án mầm non tuần 10
Chia sẻ bởi Lê Thanh Tuyến |
Ngày 05/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: Giáo án mầm non tuần 10 thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
Tuần 10: Từ ngày 31 tháng 10 đến ngày 4 tháng 11 năm 2011
Chủ đề: gia đình
Chủ đề nhánh: Đồ dùng trong gia đình.
KẾ HOẠCH TUẦN:
Thể dục sáng
( Tập theo nhịp điệu bài hát “Cả nhà thương nhau” kết hợp các động tác
Tay 2; Bụng 2; Chân 1; Bật 1)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Trẻ biết tập các động tác phát triển các hệ cơ theo nhịp của bài hát “Cả nhà thương nhau”.
- Rèn kỹ năng tập chính xác các động tác, rèn luyện sự tập chung của trẻ trong khi tập theo bài hát.
- Trẻ có ý thức chăm tập thể dục sáng để có cơ thể khỏe mạnh.
II. Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng, đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Động tác của cô chính xác, dứt khoát để dạy trẻ.
- Máy tính có lời ca bài hát “Cả nhà thương nhau”, “Cả nhà đều yêu”,
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Hoạt động 1: Gây hứng thú.
- Cô cho trẻ hát “Bàn tay mẹ”.
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát
- Giáo dục trẻ yêu quý và trân trọng những tình cảm của những người thân trong gia đình.
2. Hoạt động 2: Thể dục sáng.
a. khởi động: Cho trẻ xếp đội hình vòng tròn theo nền nhạc bài “Cả nhà đều yêu”, kết hợp các kiểu đi: Đi thường, đi mũi chân, đi gót chân, đi má chân, đi nhanh…
b. Trọng động:
* Bài tập phát triển chung: Tập theo nhịp bài hát “Cả nhà thương nhau” Kết hợp các động tác:
- Tay 2: Hai tay giang ngang bằng vai, gập khuỷu.
- Bụng 2: Tay chống hông, quay người sang bên
- Chân 1: Tay chống hông, chân khuỵu gối.
- Bật 1: Bật tiến về phía trước.
* Trò chơi: “Mèo đuổi chuột”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Nhận xét sau khi chơi
c. Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.
3. Hoạt động 3: Kết thúc cho trẻ đọc thơ “Lấy tăm cho bà”
- Cả lớp hát 1 lần
Trẻ trả lời câu hỏi của cô.
- Trẻ lắng nghe và vâng lời.
Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô.
- Thực hiện 2 lần x 8 nhịp.
- Thực hiện 2 lần x 8 nhịp.
- Thực hiện 2 lần x 8 nhịp.
- Thực hiện 2 lần x 8 nhịp.
- Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi.
- Trẻ chơi trò chơi.
- Lắng nghe cô nhận xét.
Trẻ đi nhẹ nhàng
- Cả lớp đọc 1 lần
Hoạt động góc
Góc phân vai: Gia đình, bán hàng, bác sĩ.
Góc xây dựng: lắp ráp đồ dùng gia đình.
Góc nghệ thuật: Biểu diễn các bài hát trong chủ điểm.
Góc học tập: sưu tầm tranh ảnh về các kiểu nhà khác nhau.
I. Mục đích, yêu cầu:
- Trẻ biết tên các góc chơi, hiểu nội dung chơi của từng góc chơi, biết nhận nhóm chơi và vai chơi, thể hiện được hành động vai. Biết chơi liên kết giữa các nhóm.
- Rèn kỹ năng giao tiếp và kỹ năng nhập vai cho trẻ,
- Trẻ chơi đoàn kết với các bạn, có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng đồ chơi đầy đủ ở các góc chơi.
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú:
- Trò chuyện, kể tên 1 số đồ dùng trong gia đình.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn các đồ dùng cẩn thận.
2. Hoạt động 2: Hoạt động góc.
a. Trò chuyện về chủ đề chơi:
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề chơi và các góc trẻ định chơi:
+ Các con đang học chủ đề gì?
+ Chủ đền nhánh chúng ta học ở tuần này là gì nhỉ?
+ Với chủ đề nhánh “Đồ dùng trong gia đình” thì các con sẽ chơi những góc chơi nào trong giờ hoạt động góc ngày hôm nay?
- Cô cho trẻ nhận nhóm chơi và trò chuyện với từng nhóm về cách chơi và ý tưởng chơi của trẻ:
-VD + Những ai sẽ chơi ở góc phân vai?
+ Các con sẽ chơi gì
Chủ đề: gia đình
Chủ đề nhánh: Đồ dùng trong gia đình.
KẾ HOẠCH TUẦN:
Thể dục sáng
( Tập theo nhịp điệu bài hát “Cả nhà thương nhau” kết hợp các động tác
Tay 2; Bụng 2; Chân 1; Bật 1)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Trẻ biết tập các động tác phát triển các hệ cơ theo nhịp của bài hát “Cả nhà thương nhau”.
- Rèn kỹ năng tập chính xác các động tác, rèn luyện sự tập chung của trẻ trong khi tập theo bài hát.
- Trẻ có ý thức chăm tập thể dục sáng để có cơ thể khỏe mạnh.
II. Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng, đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Động tác của cô chính xác, dứt khoát để dạy trẻ.
- Máy tính có lời ca bài hát “Cả nhà thương nhau”, “Cả nhà đều yêu”,
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Hoạt động 1: Gây hứng thú.
- Cô cho trẻ hát “Bàn tay mẹ”.
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát
- Giáo dục trẻ yêu quý và trân trọng những tình cảm của những người thân trong gia đình.
2. Hoạt động 2: Thể dục sáng.
a. khởi động: Cho trẻ xếp đội hình vòng tròn theo nền nhạc bài “Cả nhà đều yêu”, kết hợp các kiểu đi: Đi thường, đi mũi chân, đi gót chân, đi má chân, đi nhanh…
b. Trọng động:
* Bài tập phát triển chung: Tập theo nhịp bài hát “Cả nhà thương nhau” Kết hợp các động tác:
- Tay 2: Hai tay giang ngang bằng vai, gập khuỷu.
- Bụng 2: Tay chống hông, quay người sang bên
- Chân 1: Tay chống hông, chân khuỵu gối.
- Bật 1: Bật tiến về phía trước.
* Trò chơi: “Mèo đuổi chuột”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Nhận xét sau khi chơi
c. Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.
3. Hoạt động 3: Kết thúc cho trẻ đọc thơ “Lấy tăm cho bà”
- Cả lớp hát 1 lần
Trẻ trả lời câu hỏi của cô.
- Trẻ lắng nghe và vâng lời.
Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô.
- Thực hiện 2 lần x 8 nhịp.
- Thực hiện 2 lần x 8 nhịp.
- Thực hiện 2 lần x 8 nhịp.
- Thực hiện 2 lần x 8 nhịp.
- Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi.
- Trẻ chơi trò chơi.
- Lắng nghe cô nhận xét.
Trẻ đi nhẹ nhàng
- Cả lớp đọc 1 lần
Hoạt động góc
Góc phân vai: Gia đình, bán hàng, bác sĩ.
Góc xây dựng: lắp ráp đồ dùng gia đình.
Góc nghệ thuật: Biểu diễn các bài hát trong chủ điểm.
Góc học tập: sưu tầm tranh ảnh về các kiểu nhà khác nhau.
I. Mục đích, yêu cầu:
- Trẻ biết tên các góc chơi, hiểu nội dung chơi của từng góc chơi, biết nhận nhóm chơi và vai chơi, thể hiện được hành động vai. Biết chơi liên kết giữa các nhóm.
- Rèn kỹ năng giao tiếp và kỹ năng nhập vai cho trẻ,
- Trẻ chơi đoàn kết với các bạn, có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng đồ chơi đầy đủ ở các góc chơi.
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú:
- Trò chuyện, kể tên 1 số đồ dùng trong gia đình.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn các đồ dùng cẩn thận.
2. Hoạt động 2: Hoạt động góc.
a. Trò chuyện về chủ đề chơi:
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề chơi và các góc trẻ định chơi:
+ Các con đang học chủ đề gì?
+ Chủ đền nhánh chúng ta học ở tuần này là gì nhỉ?
+ Với chủ đề nhánh “Đồ dùng trong gia đình” thì các con sẽ chơi những góc chơi nào trong giờ hoạt động góc ngày hôm nay?
- Cô cho trẻ nhận nhóm chơi và trò chuyện với từng nhóm về cách chơi và ý tưởng chơi của trẻ:
-VD + Những ai sẽ chơi ở góc phân vai?
+ Các con sẽ chơi gì
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thanh Tuyến
Dung lượng: 271,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)