Giáo án lớp 3 tuổi
Chia sẻ bởi Đoàn Kim Oanh |
Ngày 05/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: giáo án lớp 3 tuổi thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI THỰC VẬT (5 TUẦN)
Thời gian từ ngày 05/01/2009 đến ngày / 02/2009
MẠNG NỘI DUNG
I. Tuần 1: Cây xanh
- Trẻ biết tên gọi, các bộ phận chính, một số đặc điểm nổi bật của một số
loại cây.
- Biết ích lợi, nơi sống, cách chăm sóc bảo vệ cây trồng
II. Tuần 2: Bé vui đón tết.
- Biết được một số công việc chuẩn bị cho ngày Tết cổ truyền: trang trí nhà cửa, mua sắm quần áo mới, làm bánh mứt, bày mâm ngũ quả...
- Biết được các loại hoa quả , món ăn của ngày Tết: hoa mai, hoa đào, dưa hấu, bánh chưng, hạt dưa, các loại bánh mứt...
- Giáo dục trẻ ăn uống điều độ trong ngày Tết.
III. Tuần 3: Cây cho hoa.
- Biết tên gọi, đặc điểm nổi bật về màu sắc, hình dạng cấu tạo, hương vị của một số loài hoa.
- Biết ích lợi của hoa và cách chăm sóc bảo vệ hoa
IV. Tuần 4: Cây cho quả.
- Biết tên gọi, đặc điểm nổi bật (Màu sắc, hình dạng, cấu tạo, hương vị của một số loại quả)
- Ích lợi và cách chăm sóc, bảo quản quả.
V. Tuần 5: Một số loại rau.
- Biết tên gọi, đặc điểm nổi bật về: Cấu tạo, màu sắc, hình dạng
- Các món ăn được chế biến từ rau.
- Cách sử dụng và bảo quản rau
MỞ CHỦ ĐỀ
- Cô cùng trẻ trò chuyện, gợi mở giúp trẻ nhớ lại những kiến thức liên quan đến chủ đề: Trẻ kể tên những loại cây, hoa, trẻ biết quan sát trong các giờ hoạt động ngoài trời.
- Sử dụng các bài hát, bài thơ, câu đố, trò chơi kích thích trẻ chú ý đến chủ đề.
- Trang trí một số tranh ảnh về cây, hoa... và một số đồ chơi có liên quan đến chủ đề bổ sung vào các góc.
- Yêu cầu cha mẹ trẻ cùng sưu tầm một số chậu cảnh, hột hạt, tranh ảnh về cây, hoa, quả.
MẠNG HOẠT ĐỘNG
CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ VUI ĐÓN TẾT VÀ MÙA XUÂN
(Thời gian: Từ ngày 12/01 – 16/01/2009)
1. Thể dục:
- Bò cao
- Tập các bài tập phát triển cơ tay, chân...
2. KPKH.
- Tìm hiểu về ngày tết cổ truyền
- Các lễ hội dân tộc, trang phục dân tộc, các món ăn dân tộc trong ngày tết
3. Toán
- Đếm đến 5.
- Tách 1 nhóm có 5 đối tượng thành 2 nhóm
4. Văn học.
- Thơ “Cây đào” “Mùa xuân”
- Câu đố về mùa xuân
- Truyện “Sự tích bánh trưng bánh dày”
5. Âm nhạc.
- Hát vận động : “Sắp đến tết rồi” “Mùa xuân đến rồi” “Em thêm một tuổi”
- Nghe hát: “Cánh én mùa xuân”
6. Trò chơi:
- Trò chơi âm nhạc: Tai ai tinh
- Trò chơi góc:
+ Góc phân vai (Bán hàng, gia đình, bác sỹ)
+ Góc xây dựng ( xây vườn hoa ...)
+ Góc học tập ( xem các loại tranh ảnh về ngày tết cổ truyền, tách, gộp tạo nhóm trong phạm vi 5, ôn nhận biết các hình vuông, tròn, chữ nhật)
+ Góc tạo hình( Vẽ, nặn các loại bánh, hoa quả ngày tết)
+ Góc thiên nhiên. Tưới cây, lau lá, gieo hạt ...
- Trò chơi vận động: Bóng bay, kéo co, Gieo hạt, về đúng nhà, Trời mưa, ném còn, chó sói xấu tính.
- Trò chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ, Nu na nu nống, Chi chi chành chành, kéo cưa lừa xẻ.
- Trò chơi học tập: Chuyền bóng
- Trò chơi mới: “Chọn quả” Trò chơi học tập
MỤC TIÊU
1. Phát triển thể chất:
- Phát triển một số vận động cơ bản: Bò cao, bật qua rãnh nước.
- Phát triển sự nhanh nhẹn, khéo léo và phối kết hợp các vận động.
- Trẻ cảm thấy khỏe, sảng khoái khi mùa xuân đến với không khí ấm áp và mát mẻ.
2. Phát triển nhận thức:
- Trẻ nhận biết các mùa trong năm: Xuân , Hạ, Thu, Đông.
- Trẻ biết được một số điểm đặc trưng của màu Xuân: Thời tiết ấm áp, hoa đào hoa mai nở
Thời gian từ ngày 05/01/2009 đến ngày / 02/2009
MẠNG NỘI DUNG
I. Tuần 1: Cây xanh
- Trẻ biết tên gọi, các bộ phận chính, một số đặc điểm nổi bật của một số
loại cây.
- Biết ích lợi, nơi sống, cách chăm sóc bảo vệ cây trồng
II. Tuần 2: Bé vui đón tết.
- Biết được một số công việc chuẩn bị cho ngày Tết cổ truyền: trang trí nhà cửa, mua sắm quần áo mới, làm bánh mứt, bày mâm ngũ quả...
- Biết được các loại hoa quả , món ăn của ngày Tết: hoa mai, hoa đào, dưa hấu, bánh chưng, hạt dưa, các loại bánh mứt...
- Giáo dục trẻ ăn uống điều độ trong ngày Tết.
III. Tuần 3: Cây cho hoa.
- Biết tên gọi, đặc điểm nổi bật về màu sắc, hình dạng cấu tạo, hương vị của một số loài hoa.
- Biết ích lợi của hoa và cách chăm sóc bảo vệ hoa
IV. Tuần 4: Cây cho quả.
- Biết tên gọi, đặc điểm nổi bật (Màu sắc, hình dạng, cấu tạo, hương vị của một số loại quả)
- Ích lợi và cách chăm sóc, bảo quản quả.
V. Tuần 5: Một số loại rau.
- Biết tên gọi, đặc điểm nổi bật về: Cấu tạo, màu sắc, hình dạng
- Các món ăn được chế biến từ rau.
- Cách sử dụng và bảo quản rau
MỞ CHỦ ĐỀ
- Cô cùng trẻ trò chuyện, gợi mở giúp trẻ nhớ lại những kiến thức liên quan đến chủ đề: Trẻ kể tên những loại cây, hoa, trẻ biết quan sát trong các giờ hoạt động ngoài trời.
- Sử dụng các bài hát, bài thơ, câu đố, trò chơi kích thích trẻ chú ý đến chủ đề.
- Trang trí một số tranh ảnh về cây, hoa... và một số đồ chơi có liên quan đến chủ đề bổ sung vào các góc.
- Yêu cầu cha mẹ trẻ cùng sưu tầm một số chậu cảnh, hột hạt, tranh ảnh về cây, hoa, quả.
MẠNG HOẠT ĐỘNG
CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ VUI ĐÓN TẾT VÀ MÙA XUÂN
(Thời gian: Từ ngày 12/01 – 16/01/2009)
1. Thể dục:
- Bò cao
- Tập các bài tập phát triển cơ tay, chân...
2. KPKH.
- Tìm hiểu về ngày tết cổ truyền
- Các lễ hội dân tộc, trang phục dân tộc, các món ăn dân tộc trong ngày tết
3. Toán
- Đếm đến 5.
- Tách 1 nhóm có 5 đối tượng thành 2 nhóm
4. Văn học.
- Thơ “Cây đào” “Mùa xuân”
- Câu đố về mùa xuân
- Truyện “Sự tích bánh trưng bánh dày”
5. Âm nhạc.
- Hát vận động : “Sắp đến tết rồi” “Mùa xuân đến rồi” “Em thêm một tuổi”
- Nghe hát: “Cánh én mùa xuân”
6. Trò chơi:
- Trò chơi âm nhạc: Tai ai tinh
- Trò chơi góc:
+ Góc phân vai (Bán hàng, gia đình, bác sỹ)
+ Góc xây dựng ( xây vườn hoa ...)
+ Góc học tập ( xem các loại tranh ảnh về ngày tết cổ truyền, tách, gộp tạo nhóm trong phạm vi 5, ôn nhận biết các hình vuông, tròn, chữ nhật)
+ Góc tạo hình( Vẽ, nặn các loại bánh, hoa quả ngày tết)
+ Góc thiên nhiên. Tưới cây, lau lá, gieo hạt ...
- Trò chơi vận động: Bóng bay, kéo co, Gieo hạt, về đúng nhà, Trời mưa, ném còn, chó sói xấu tính.
- Trò chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ, Nu na nu nống, Chi chi chành chành, kéo cưa lừa xẻ.
- Trò chơi học tập: Chuyền bóng
- Trò chơi mới: “Chọn quả” Trò chơi học tập
MỤC TIÊU
1. Phát triển thể chất:
- Phát triển một số vận động cơ bản: Bò cao, bật qua rãnh nước.
- Phát triển sự nhanh nhẹn, khéo léo và phối kết hợp các vận động.
- Trẻ cảm thấy khỏe, sảng khoái khi mùa xuân đến với không khí ấm áp và mát mẻ.
2. Phát triển nhận thức:
- Trẻ nhận biết các mùa trong năm: Xuân , Hạ, Thu, Đông.
- Trẻ biết được một số điểm đặc trưng của màu Xuân: Thời tiết ấm áp, hoa đào hoa mai nở
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Kim Oanh
Dung lượng: 135,50KB|
Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)