Giáo án lá
Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Bích Thuận |
Ngày 05/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: giáo án lá thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
Chủ điểm nhánh : Nghề ở địa phương
Từ ngày 12/12 – 16/12/2011
I. YÊU CẦU:
- Trẻ biết một số nghề phổ biến ở địa phương
- Trẻ biết công việc, dụng cụ lao động của một số nghề ở địa phương
- Trẻ biết sản phẩm của các nghề, lợi ích của sản phẩm lao động trong đời sống con người
- Trẻ biết kể về nghề của bố mẹ
-Trẻ biết yêu lao động biết yêu quý lao động, tôn trọng sản phẩm của người lao động
II. KẾ HOẠCH TUẦN:
HOẠT ĐỘNG
Thứ
NGÀY 2
NGÀY 3
NGÀY 4
NGÀY 5
ĐÓN TRẺ
TC về các nghề địa phương
TC về dụng cụ lao động của nghề
TC về công việc của nghề
TC về sản phẩm của nghề
TC về nghề của bố mẹ
THỂ DỤC SÁNG:-Hô hấp, tay, chân, bụng, bật
HĐ HỌC
PTNT
Bé làm nghề nông
PTTM
Lớn lên cháu lái mày cày
PTTC –XH
Sự tích quả dưa hấu
PTTM
Vẽ dụng cụ nghề nông
PTNN
Chữ cái e,ê
HĐ GÓC
Góc xây dựng: Mô hình quê hương em
Góc nghệ thuật: Nặn dụng cụ nghề nông, đan nong mốt
Trẻ vẽ về dụng cụ các nghề ở địa phương.
Góc học tập: Trẻ tìm chữ cái còn thiếu điền vào từ
Trẻ chơi đomino về đồ dùng nghề ở địa phương
Góc phân vai: Đóng vai gia đình, Đóng vai người bán hàng
Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, tưới cây, trồng hoa.
6. Góc thư viện: Xem truyện tranh về chủ điểm nghề
Sưu tầm sản phẩm của nghề nông
HĐ NGOÀI TRỜI
- Trò chơi:
“ chuyền bóng ”
- Chơi tự do
- Trò chơi: “Nói đúng 3 thứ”
- Chơi tự do
- Trò chơi: “ cướp cờ ”
- chơi tự do
-Trò chơi: “ Thỏ tìm chuồng”
- Chơi tự do
- Trò chơi: “ Ai nhanh hơn”
- Chơi tự do
Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn xế
HĐ CHIỀU
TC dụng cụ nghề nông
Trẻ chơi tự do
TC sản phẩm nghề
TC nghề của bố mẹ
Trẻ chơi với chữ cái e,ê
THỂ DỤC BUỔI SÁNG
I/ YÊU CẦU:
( Trẻ làm quen với một số động tác thể dục.
( Trẻ thích được tập thể dục và tập theo cô các độâng tác thể dục.
( Phát triển các nhóm cơ trong cơ thể.
( Rèn luyện sức khỏe cho trẻ.
II/ CHUẨN BỊ:
( Phòng tập sạch sẽ
II/ HƯỚNG DẪN:
HOẠT ĐỘNG
( Hoạt động 1: Cô cho trẻ khởi động
Hát “ Khúc hát dạo chơi”. Cô cho trẻ đi vòng tròn kết hợp với các kiểu chân: đi bằng mũi chân, đi bằng gót chân, đi bằng mép chân. Sau đó cho trẻ đi bình thường, đi nhanh, chạy chậm, chạy nhanh…và cho trẻ giản cách đều.
( Hoạt động 2: Cho trẻ tập bài tập thể dục buổi sáng
Hô hấp:
Tay 2: Chân 1:
Bụng 2: Bật 3:
( Hoạt động 3 : Hồi tĩnh
Cô cho trẻ đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
I. YÊU CẦU
- Trẻ biết lợi ích của các nghề đó đối với đời sống con người.
- Trẻ biết tên gọi, dụng cụ lao động, công việc, sản phẩm của các nghề phổ biến ở địa phương.
- Trẻ biết phân loại dụng cụ lao động, sản phẩm của các nghề ở địa phương.
- Biết nói về đặc trưng của một số nghề phổ biến ở địa phương trẻ.
- Trò chuyện cùng cô và bạn về nghề nghiệp của người thân.
- Trẻ biết kết hợp cùng bạn khi tham gia vào trò chơi. Khi chơi biết nhường nhịn bạn
- Trẻ tham gia chơi tự do
II.CHUẨN BỊ
- Đồ chơi trên sân trường
- Đồ chơi cho trẻ tham gia vào trò chơi
III.HƯỚNG DẪN
Hoạt động của cô
Hoạt động 1: Trò chuyện cùng bé
- Đọc bài thơ “ Bác nông dân”
- Bài thơ nói về ai?
- Trong bài thơ bác nông dân làm công việc gì?
- Thế cháu có biết nghề gì khác nữa không?
- Bố mẹ cháu làm nghề gì?
- Lớn lên cháu thích được làm nghề gì?
- Mỗi nghề đều tạo ra sản phẩm để phục vụ cho đời sống con người.
Hoạt động 2:
Từ ngày 12/12 – 16/12/2011
I. YÊU CẦU:
- Trẻ biết một số nghề phổ biến ở địa phương
- Trẻ biết công việc, dụng cụ lao động của một số nghề ở địa phương
- Trẻ biết sản phẩm của các nghề, lợi ích của sản phẩm lao động trong đời sống con người
- Trẻ biết kể về nghề của bố mẹ
-Trẻ biết yêu lao động biết yêu quý lao động, tôn trọng sản phẩm của người lao động
II. KẾ HOẠCH TUẦN:
HOẠT ĐỘNG
Thứ
NGÀY 2
NGÀY 3
NGÀY 4
NGÀY 5
ĐÓN TRẺ
TC về các nghề địa phương
TC về dụng cụ lao động của nghề
TC về công việc của nghề
TC về sản phẩm của nghề
TC về nghề của bố mẹ
THỂ DỤC SÁNG:-Hô hấp, tay, chân, bụng, bật
HĐ HỌC
PTNT
Bé làm nghề nông
PTTM
Lớn lên cháu lái mày cày
PTTC –XH
Sự tích quả dưa hấu
PTTM
Vẽ dụng cụ nghề nông
PTNN
Chữ cái e,ê
HĐ GÓC
Góc xây dựng: Mô hình quê hương em
Góc nghệ thuật: Nặn dụng cụ nghề nông, đan nong mốt
Trẻ vẽ về dụng cụ các nghề ở địa phương.
Góc học tập: Trẻ tìm chữ cái còn thiếu điền vào từ
Trẻ chơi đomino về đồ dùng nghề ở địa phương
Góc phân vai: Đóng vai gia đình, Đóng vai người bán hàng
Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, tưới cây, trồng hoa.
6. Góc thư viện: Xem truyện tranh về chủ điểm nghề
Sưu tầm sản phẩm của nghề nông
HĐ NGOÀI TRỜI
- Trò chơi:
“ chuyền bóng ”
- Chơi tự do
- Trò chơi: “Nói đúng 3 thứ”
- Chơi tự do
- Trò chơi: “ cướp cờ ”
- chơi tự do
-Trò chơi: “ Thỏ tìm chuồng”
- Chơi tự do
- Trò chơi: “ Ai nhanh hơn”
- Chơi tự do
Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn xế
HĐ CHIỀU
TC dụng cụ nghề nông
Trẻ chơi tự do
TC sản phẩm nghề
TC nghề của bố mẹ
Trẻ chơi với chữ cái e,ê
THỂ DỤC BUỔI SÁNG
I/ YÊU CẦU:
( Trẻ làm quen với một số động tác thể dục.
( Trẻ thích được tập thể dục và tập theo cô các độâng tác thể dục.
( Phát triển các nhóm cơ trong cơ thể.
( Rèn luyện sức khỏe cho trẻ.
II/ CHUẨN BỊ:
( Phòng tập sạch sẽ
II/ HƯỚNG DẪN:
HOẠT ĐỘNG
( Hoạt động 1: Cô cho trẻ khởi động
Hát “ Khúc hát dạo chơi”. Cô cho trẻ đi vòng tròn kết hợp với các kiểu chân: đi bằng mũi chân, đi bằng gót chân, đi bằng mép chân. Sau đó cho trẻ đi bình thường, đi nhanh, chạy chậm, chạy nhanh…và cho trẻ giản cách đều.
( Hoạt động 2: Cho trẻ tập bài tập thể dục buổi sáng
Hô hấp:
Tay 2: Chân 1:
Bụng 2: Bật 3:
( Hoạt động 3 : Hồi tĩnh
Cô cho trẻ đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
I. YÊU CẦU
- Trẻ biết lợi ích của các nghề đó đối với đời sống con người.
- Trẻ biết tên gọi, dụng cụ lao động, công việc, sản phẩm của các nghề phổ biến ở địa phương.
- Trẻ biết phân loại dụng cụ lao động, sản phẩm của các nghề ở địa phương.
- Biết nói về đặc trưng của một số nghề phổ biến ở địa phương trẻ.
- Trò chuyện cùng cô và bạn về nghề nghiệp của người thân.
- Trẻ biết kết hợp cùng bạn khi tham gia vào trò chơi. Khi chơi biết nhường nhịn bạn
- Trẻ tham gia chơi tự do
II.CHUẨN BỊ
- Đồ chơi trên sân trường
- Đồ chơi cho trẻ tham gia vào trò chơi
III.HƯỚNG DẪN
Hoạt động của cô
Hoạt động 1: Trò chuyện cùng bé
- Đọc bài thơ “ Bác nông dân”
- Bài thơ nói về ai?
- Trong bài thơ bác nông dân làm công việc gì?
- Thế cháu có biết nghề gì khác nữa không?
- Bố mẹ cháu làm nghề gì?
- Lớn lên cháu thích được làm nghề gì?
- Mỗi nghề đều tạo ra sản phẩm để phục vụ cho đời sống con người.
Hoạt động 2:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thị Bích Thuận
Dung lượng: 189,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)