Giao an hoc ky ii
Chia sẻ bởi Hồ Thị Kim Oanh |
Ngày 13/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: giao an hoc ky ii thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
Phần II: HÌNH HỌC
Chương III. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
Tiết 37: §1: ĐỊNH LÝ TA-LÉT TRONG TAM GIÁC
I.Mục tiêu
- Trên cơ sở ôn tập về lại kiến thức về “Tỉ số”, GV cho HS nắm chắc kiến thức về Tỉ số của hai đoạn thẳng; từ đó hình thành và giúp HS nắm vững khái niệm về đoạn thằng tỷ lệ, (có thể mở rộng cho nhiều đoạn thẳng tỉ lệ).
- Từ đo đạc, trức quan, quy nạp không hoàn toàn, giúp HS nắm được một cách chắc chắn nội dung của định lý Ta-Lét (thuận).
- Bước đầu vận dụng được định lý Ta-Lét vaò việc tìm ra các tỉ số bằng như nhau trên hình vẽ trong SGK.
II. Chuẩn bị
- HS: Xem lại lý thuyết về tỷ lệ của 2 số (lớp 6), thước kẻ và êke.
-GV: Chuẩn bị film trong vẽ sẵn và phiếu học tập in sẵn (Hay bảng phụ) hình 3 SGK (ở những nơi có điều kiện việc đo đạc, so sánh các tỷ số cho các đoạn thẳng để phát hiện tính chất của định lý Ta-Lét, có thể thực hiện trên phần mềm Geometer’s sketchpad (GSP) tỏ ra có hiệu quả).
III. Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: (On tập, tìm kiến thức mới).
GV:
- Các em có thể nhắc lại cho cả lớp, tỉ số của hai số là gì?
- Cho đoạn thẳng AB = 3cm, đoạn thẳng CD = 50mm, tỉ số độ dài của hai đoạn thẳng AB và CD là bao nhiêu?
- GV hình thành khái niệm tỉ số của hai đoạn thẳng (ghi bảng)
- Có thể chọn đơn vi đo khác để tính tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD không? Từ đó rút ra kết luận gì?
Hoạt động 2: (Vận dụng kiến thức cũ, phát hiện kiến thức mới). Cho hai đoạn thẳng: EF = 4,5cm, GH = 0,75m. Tính tỉ số của hai đoạn thẳng EF và GH. Em có nhận xét gì về tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD với tỉ số hai đoạn thẳng vừa tìm được?
GV: trên cơ sở nhận xét của HS, GV hình thành khái niệm đoạn thẳng tỉ lệ.
(GV trình bày định nghĩa ở bảng)
Hoạt động 3: (Tìm kiếm kiến thức mới)
- GV cho học sinh làm [?3] SGK trên phiếu học tập đã được GV chuẩn bị sẵn.
- So sánh các tỉ số:
a/
b/
c/
(Gợi ý: Nhận xét gì về các đường thẳng song song cắt hai cạnh AB và AC?).
Từ nhận xét rút ra khi so sánh các tỉ số trên, có thể khái quát vấn đề: “Khi có một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại của tam giác đó thì rút ra kết luận gì ?
- GV đúc rút các phát biểu, nêu thành định lí thuận của định lí Ta-let, chú ý cho học sinh, ở trên chưa thể xem là một chứng minh (Nếu dùng phần mềm GSP, cho B` chạy trên AB, đo độ dài các đoạn thẳng tương ứng, các cặp tỉ số trên luôn bằng nhau khi a//BC và BLHS’ chạy trên đoạn thẳng AB (không trùng với các đầu mút của đoạn thẳng AB).
- GV cho vài học sinh đọc lại định lí và GV ghi bảng.
- Trình bày ví dụ ở SGK chuẩn bị sẵn trên một film trong hay trên một bảng phụ.
Hoạt động 4:
(Củng cố)
- GV cho hai HS làm bài tập? 4 ở bảng.
- GV cho học sinh cả lớp nhận xét bài làm của hai HS, sau đó sửa chữa, để có một bài làm hoàn chỉnh.
(Có thể chuẩn bị bài giải sẵn trên film trong).
GV: Có thể tính trực tiếp hay không? GV lưu ý học sinh sử dụng các phép biến đổi đã học về tỉ lệ thức để tính toán nhanh chóng hơn.
Bài tập về nhà và hướng dẫn:
Bài tập 1, 2, 3
Bài tập 4: Hướng dẫn sử dụng tính chất của tỉ lệ thức.
Bài 5: Có thể tính trực tiếp hay gián tiếp (như bài tập trên lớp).
Chuẩn bị bài mới: Thử tìm cách phát biểu mệnh đề đảo của định lí Ta-let?
Hoạt động 1:
- Một hay hai học sinh phát biểu.
- Vài học sinh phát biểu miệng.
(Nội dung này HS đã từng biết ở lớp 6)
-AB = 30mm
- CD = 50mm
Hay chọn cùng một đơn vị đo tùy ý, ta luôn có tỉ số hai đoạn thẳng là
Chương III. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
Tiết 37: §1: ĐỊNH LÝ TA-LÉT TRONG TAM GIÁC
I.Mục tiêu
- Trên cơ sở ôn tập về lại kiến thức về “Tỉ số”, GV cho HS nắm chắc kiến thức về Tỉ số của hai đoạn thẳng; từ đó hình thành và giúp HS nắm vững khái niệm về đoạn thằng tỷ lệ, (có thể mở rộng cho nhiều đoạn thẳng tỉ lệ).
- Từ đo đạc, trức quan, quy nạp không hoàn toàn, giúp HS nắm được một cách chắc chắn nội dung của định lý Ta-Lét (thuận).
- Bước đầu vận dụng được định lý Ta-Lét vaò việc tìm ra các tỉ số bằng như nhau trên hình vẽ trong SGK.
II. Chuẩn bị
- HS: Xem lại lý thuyết về tỷ lệ của 2 số (lớp 6), thước kẻ và êke.
-GV: Chuẩn bị film trong vẽ sẵn và phiếu học tập in sẵn (Hay bảng phụ) hình 3 SGK (ở những nơi có điều kiện việc đo đạc, so sánh các tỷ số cho các đoạn thẳng để phát hiện tính chất của định lý Ta-Lét, có thể thực hiện trên phần mềm Geometer’s sketchpad (GSP) tỏ ra có hiệu quả).
III. Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: (On tập, tìm kiến thức mới).
GV:
- Các em có thể nhắc lại cho cả lớp, tỉ số của hai số là gì?
- Cho đoạn thẳng AB = 3cm, đoạn thẳng CD = 50mm, tỉ số độ dài của hai đoạn thẳng AB và CD là bao nhiêu?
- GV hình thành khái niệm tỉ số của hai đoạn thẳng (ghi bảng)
- Có thể chọn đơn vi đo khác để tính tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD không? Từ đó rút ra kết luận gì?
Hoạt động 2: (Vận dụng kiến thức cũ, phát hiện kiến thức mới). Cho hai đoạn thẳng: EF = 4,5cm, GH = 0,75m. Tính tỉ số của hai đoạn thẳng EF và GH. Em có nhận xét gì về tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD với tỉ số hai đoạn thẳng vừa tìm được?
GV: trên cơ sở nhận xét của HS, GV hình thành khái niệm đoạn thẳng tỉ lệ.
(GV trình bày định nghĩa ở bảng)
Hoạt động 3: (Tìm kiếm kiến thức mới)
- GV cho học sinh làm [?3] SGK trên phiếu học tập đã được GV chuẩn bị sẵn.
- So sánh các tỉ số:
a/
b/
c/
(Gợi ý: Nhận xét gì về các đường thẳng song song cắt hai cạnh AB và AC?).
Từ nhận xét rút ra khi so sánh các tỉ số trên, có thể khái quát vấn đề: “Khi có một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại của tam giác đó thì rút ra kết luận gì ?
- GV đúc rút các phát biểu, nêu thành định lí thuận của định lí Ta-let, chú ý cho học sinh, ở trên chưa thể xem là một chứng minh (Nếu dùng phần mềm GSP, cho B` chạy trên AB, đo độ dài các đoạn thẳng tương ứng, các cặp tỉ số trên luôn bằng nhau khi a//BC và BLHS’ chạy trên đoạn thẳng AB (không trùng với các đầu mút của đoạn thẳng AB).
- GV cho vài học sinh đọc lại định lí và GV ghi bảng.
- Trình bày ví dụ ở SGK chuẩn bị sẵn trên một film trong hay trên một bảng phụ.
Hoạt động 4:
(Củng cố)
- GV cho hai HS làm bài tập? 4 ở bảng.
- GV cho học sinh cả lớp nhận xét bài làm của hai HS, sau đó sửa chữa, để có một bài làm hoàn chỉnh.
(Có thể chuẩn bị bài giải sẵn trên film trong).
GV: Có thể tính trực tiếp hay không? GV lưu ý học sinh sử dụng các phép biến đổi đã học về tỉ lệ thức để tính toán nhanh chóng hơn.
Bài tập về nhà và hướng dẫn:
Bài tập 1, 2, 3
Bài tập 4: Hướng dẫn sử dụng tính chất của tỉ lệ thức.
Bài 5: Có thể tính trực tiếp hay gián tiếp (như bài tập trên lớp).
Chuẩn bị bài mới: Thử tìm cách phát biểu mệnh đề đảo của định lí Ta-let?
Hoạt động 1:
- Một hay hai học sinh phát biểu.
- Vài học sinh phát biểu miệng.
(Nội dung này HS đã từng biết ở lớp 6)
-AB = 30mm
- CD = 50mm
Hay chọn cùng một đơn vị đo tùy ý, ta luôn có tỉ số hai đoạn thẳng là
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Thị Kim Oanh
Dung lượng: 1,07MB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)