Giáo án học kì 1
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hiền |
Ngày 08/10/2018 |
162
Chia sẻ tài liệu: Giáo án học kì 1 thuộc Cùng học Tin học 3
Nội dung tài liệu:
TUẦN 1
CHƯƠNGI. LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
BÀI 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (TIẾT 1)
Ngày soạn: 03/09/2017.
Ngày dạy: 07/09/2017. (Khối 4, 5)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu khái niệm máy vi tính, các loại máy tính thường gặp. Nhận biết các bộ phận quan trọng nhất của một máy tính để bàn.
- Nói một vài thông tin về máy tính.
2. Kỹ năng:
- Bước đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm quen với những thuật ngữ mới.
3.Thái độ:
- Hào hứng trong việc học môn học.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên:
+ Giáo án.
+ Tranh, ảnh của máy tính xách tay và máy tính để bàn.
+ Tranh ảnh của các bộ phận quan trọng của máy tính để bàn.
+ Máy tính xách tay thật.
- Học sinh: SGK, SBT, vở ghi, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
5`
3`
17`
17`
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ
- Không kiểm tra.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài:
Bắt đầu từ lớp 4 các em sẽ làm quen với một môn học mới. Môn học mới này có tên là “Tin Học”. Môn học này sẽ theo các em tới các cấp học sau này.
- Cho học sinh nêu lên hiểu biết của mình về máy tính (qua các phương tiện truyền thông)
3.2. Các hoạt động:
3.2.1. Giới thiệu về máy tính
a. Hoạt động 1
- Hỏi các em một số câu hỏi:
+ Em có thể học toán, học vẽ trên máy tính không?
+ Em có thể liên lạc với bạn bè nhờ máy tính không?
+ Em có thể học bài trên máy tính không? …
- Giới thiệu đôi nét về máy tính:
+ Máy tính như một người bạn với nhiều đức tính quý: chăm làm, làm đúng, làm nhanh và thân thiện.
+ Máy tính giúp em học bài, tìm hiểu thế giới xung quanh, liên lạc với bạn bè trong nước và quốc tế. Máy tính cũng sẽ cùng em tham gia các trò chơi lí thú và bổ ích ...
b. Hoạt động 2
- Hỏi các em câu hỏi:
+ Có bao nhiêu loại máy tính mà em biết?
+ Theo em biết máy tính có những bộ phận cơ bản nào?
- Màn hình: có cấu tạo và hình dạng giống màn hình tivi. Kết quả làm việc của máy tính hiện trên màn hình.
- Thân máy: là một hộp chứa nhiều chi tiết tinh vi, trong đó có bộ xử lí là bộ não điều khiển mọi hoạt động của máy tính.
- Bàn phím: gồm nhiều phím. Khi gõ các phím, ta gửi tín hiệu vào máy tính.
- Chuột: Giúp em điều khiển máy tính nhanh chóng và thuận tiện.
- Kiểm tra đồ dùng.
- Lắng nghe.
- Thảo luận và trả lời
- Trả lời.
+ Có.
+ Có.
+ Có
- Lắng nghe.
- Ghi bài.
- Một vài học sinh trả lời:
+ Ba loại: máy tính để bàn, máy tính xách tay và máy tính bảng.
+ Màn hình, phần thân máy, chuột, bàn phím.
- Lắng nghe và ghi bài vào vở.
********************
TUẦN 2
BÀI 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (TIẾT 2)
Ngày soạn: 08/09/2017.
Ngày dạy: 11, 15/09/2017. (Khối 4, 5)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được những điều cần thực hiện khi làm việc với máy tính (như: tư thế ngồi, lượng ánh sáng phù hợp,...).
2. Kỹ năng:
- Biết một số yêu cầu khi làm việc với máy tính như: tư thế ngồi
CHƯƠNGI. LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
BÀI 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (TIẾT 1)
Ngày soạn: 03/09/2017.
Ngày dạy: 07/09/2017. (Khối 4, 5)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu khái niệm máy vi tính, các loại máy tính thường gặp. Nhận biết các bộ phận quan trọng nhất của một máy tính để bàn.
- Nói một vài thông tin về máy tính.
2. Kỹ năng:
- Bước đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm quen với những thuật ngữ mới.
3.Thái độ:
- Hào hứng trong việc học môn học.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên:
+ Giáo án.
+ Tranh, ảnh của máy tính xách tay và máy tính để bàn.
+ Tranh ảnh của các bộ phận quan trọng của máy tính để bàn.
+ Máy tính xách tay thật.
- Học sinh: SGK, SBT, vở ghi, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
5`
3`
17`
17`
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ
- Không kiểm tra.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài:
Bắt đầu từ lớp 4 các em sẽ làm quen với một môn học mới. Môn học mới này có tên là “Tin Học”. Môn học này sẽ theo các em tới các cấp học sau này.
- Cho học sinh nêu lên hiểu biết của mình về máy tính (qua các phương tiện truyền thông)
3.2. Các hoạt động:
3.2.1. Giới thiệu về máy tính
a. Hoạt động 1
- Hỏi các em một số câu hỏi:
+ Em có thể học toán, học vẽ trên máy tính không?
+ Em có thể liên lạc với bạn bè nhờ máy tính không?
+ Em có thể học bài trên máy tính không? …
- Giới thiệu đôi nét về máy tính:
+ Máy tính như một người bạn với nhiều đức tính quý: chăm làm, làm đúng, làm nhanh và thân thiện.
+ Máy tính giúp em học bài, tìm hiểu thế giới xung quanh, liên lạc với bạn bè trong nước và quốc tế. Máy tính cũng sẽ cùng em tham gia các trò chơi lí thú và bổ ích ...
b. Hoạt động 2
- Hỏi các em câu hỏi:
+ Có bao nhiêu loại máy tính mà em biết?
+ Theo em biết máy tính có những bộ phận cơ bản nào?
- Màn hình: có cấu tạo và hình dạng giống màn hình tivi. Kết quả làm việc của máy tính hiện trên màn hình.
- Thân máy: là một hộp chứa nhiều chi tiết tinh vi, trong đó có bộ xử lí là bộ não điều khiển mọi hoạt động của máy tính.
- Bàn phím: gồm nhiều phím. Khi gõ các phím, ta gửi tín hiệu vào máy tính.
- Chuột: Giúp em điều khiển máy tính nhanh chóng và thuận tiện.
- Kiểm tra đồ dùng.
- Lắng nghe.
- Thảo luận và trả lời
- Trả lời.
+ Có.
+ Có.
+ Có
- Lắng nghe.
- Ghi bài.
- Một vài học sinh trả lời:
+ Ba loại: máy tính để bàn, máy tính xách tay và máy tính bảng.
+ Màn hình, phần thân máy, chuột, bàn phím.
- Lắng nghe và ghi bài vào vở.
********************
TUẦN 2
BÀI 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (TIẾT 2)
Ngày soạn: 08/09/2017.
Ngày dạy: 11, 15/09/2017. (Khối 4, 5)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được những điều cần thực hiện khi làm việc với máy tính (như: tư thế ngồi, lượng ánh sáng phù hợp,...).
2. Kỹ năng:
- Biết một số yêu cầu khi làm việc với máy tính như: tư thế ngồi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hiền
Dung lượng: 339,98KB|
Lượt tài: 6
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)