Giáo án hình 9

Chia sẻ bởi Kiều Thị Ngà | Ngày 13/10/2018 | 44

Chia sẻ tài liệu: giáo án hình 9 thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

Chương II : đường tròn
9-Tiết 17:Sự xác định đường tròn. tính chất đối xứng của đường tròn
Ngày soạn :16/10/2013
Ngày dạy :
A/Mục tiêu- Kiến thức : HS nắm được định nghĩa đường tròn, cách xác định đường tròn, đường tròn ngoại tiếp ( và ( nội tiếp đường tròn. Nắm được đường tròn là hình có tâm đối xứng và trục đối xứng.
-Kĩ năng: Biết dựng đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng, biết CM một điểm nằm bên trong, bên ngoài hay trên đường tròn
- Thái độ : Biết vận dụng kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.
B/Chuẩn bị
GV: Thước, compa, tấm bìa hình tròn
HS: Thước, compa
C/Tiến trình bài dạy
1, Tổ chức (2 phút)
9a
9b
2, Kiểm tra bài cũ (2 phút)
GV: Giới thiệu nội dung chương II - Đường tròn.
3. Bài mới (33 phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung

- GV vẽ đường tròn lên bảng
? Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa và kí hiệu đường tròn đã học ở lớp 6
- HS phát biểu định nghĩa và nêu kí hiệu đường tròn tâm O bán kính R
- Gv nhận xét, nhắc lại và ghi bảng
- Gv vẽ 3 trường hợp về điểm nằm trong, ngoài, trên đường tròn
- Khoảng cách OM và bán kính R như thế nào thì điểm M nằm trên, nằm trong, bên ngoài (O ; R) ?

- Hs thảo luận nhóm trả lời 
+) Để so sánhvà ta làm như thế nào ?

( HS trả lời (dựa vào quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác OKH)
1. Nhắc lại về đường tròn
Định nghĩa: (SGK - 97)



Kí hiệu:
- Đường tròn tâm O bán kính R là:
(O ; R) hoặc (O)
- Đường tròn O đường kính AB là: 
Vị trí tương đối của điểm và đường tròn:









+ M ( (O ; R)  OM = R
+ M nằm bên trong (O ; R)  OM < R
+ M nằm bên ngoài (O ; R)  OM > R
 Hãy so sánh và
Ta có:
OK < R
OH > R
Nên OK < OH
Do đó
(quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác)

- Một đường tròn được xác định khi nào ?
- Gv giới thiệu lại cách xác định đường tròn
+) GV yêu cầu HS thảo luận làm ; 
- H/S lên bảng trả lời ; GV vẽ hình minh hoạ và giải thích cho h/s hiểu rõ.
+) GV khắc sâu lại nhận xét và Chú ý (Sgk - 98)
+) GV nêu đ/n đường tròn ngoại tiếp (, ( nội tiếp đường tròn
+) GV khắc sâu lại định nghĩa đường tròn ngoại tiếp tam giác và cách ghi nhớ hình ảnh thực tế.
2. Cách xác định đường tròn










Nhận xét: (Sgk-98)
Qua 3 điểm không thẳng hàng ta vẽ được một và chỉ một đường tròn.
Chú ý: (Sgk-98)
Đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp ( (Sgk-99)

+) Nêu định nghĩa tâm đối xứng ? - Để tìm tâm đối xứng của 1 hình ta làm ntn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Kiều Thị Ngà
Dung lượng: 1,33MB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)