Giáo án hình 9
Chia sẻ bởi Kiều Thị Ngà |
Ngày 13/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: giáo án hình 9 thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG II:ĐƯỜNG TRÒN
Tuần 9-Tiết 17:Sự xác định đường tròn-Tính chất đối xứng của đường tròn
Ngày soạn: 16/10/2013
Ngày giảng:
I. Mục tiêu
* Kiến thức:Nắm được định nghĩa đường tròn và đường tròn, tính chất của đường kính, sự xác định một đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác, tam giác nội tiếp đường tròn, cách dựng đường tròn qua ba điểm không thẳng hàng, biết cách chứng minh một điểm nằm trên, trong, ngoài đường tròn
* Kĩ năng: Biết vận dụng các kiến thức vào tình huống đơn giản.
* Thái độ: Học tập nghiêm túc, ghi chép cẩn thận.
II. Chuẩn bị
HS: Ôn đường trung trực của đoạn thẳng, thước ,com pa
GV: Bảng phụ vẽ sẵn ảnh hướng dẫn bài tập 1, 2,thước ,com pa
III. Quá trình hoạt động trên lớp
1/ Ổn định lớp (2’)
9a:
9b:
2/ Kiểm tra bài cũ(3’)
GV giới thiệu chương II ,dặt vấn đề vào bài mới
3/ Bài mới(27’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Nhắc lại định nghĩa đường tròn (12’)
- Giáo viên vẽ đường tròn (O ; R)
- Nhấn mạnh R > 0
- Giáo viên giới thiệu 3 vị trí tương đối của điểm M và đường tròn (O)
?1 So sánh các độ dài OH và OK
GV phát biểu đường tròn dưới dạng tập hợp điểm
- HS nhắc lại định nghĩa đường tròn (hình học 6)
- Đọc SGK trang 87
Học sinh so sánh OM và bán kính R trong mỗi trường hợp
1 nhóm so sánh, 3 nhóm cho nhận xét:
OH > r, OK < r nên OH > OK
Nhóm 2, 3, 4 phát biểu định nghĩa: (O ; 2) , (O ; 3cm) , (O ; 1,5dm)
1 - Nhắc lại định nghĩa đường tròn
Định nghĩa: SGK trang 97
Ký hiệu: (O ; R) hoặc (O)
Bảng tóm tắt vị trí tương đối của điểm M và đường tròn (O): (SGK trang 97)
Định lý 1: SGK/97
Hoạt động 2: Sự xác định đường tròn (15’)
?2 Qua mấy điểm xác định 1 đường tròn ?
(GV trương bảng phụ vẽ hình 57, 58)
Tâm O của đường tròn qua:
- 1 điểm A
- 2 điểm A và B
- 3 điểm A, B, C không thẳng hàng
- 3 điểm A, B, C thẳng hàng, ở vị trí nào ? Trên đường nào ?
- GV gợi ý phát biểu định lý
- GV kết luận về 2 cách xác định đường tròn
- GV giới thiệu đường tròn ngoại tiếp, tam giác nội tiếp đường tròn
- Nhóm 1: Qua 1 điểm vẽ được bao nhiêu đường tròn ?
- Nhóm 2: Qua 2 điểm vẽ được mấy đường tròn ?
- Nhóm 3: Qua 3 điểm không thẳng hàng vẽ được mấy đường tròn ?
- Nhóm 4: Qua 3 điểm thẳng hàng vẽ được mấy đường tròn?
- Học sinh trả lời như SGK/98
- Học sinh phát biểu thành định lý
2 - Sự xác định đường tròn
Định lý 2: SGK/98
Hai cách xác định đường tròn (SGK/98)
4. Củng cố: ( 11’)
- Nhắc lại các định nghĩa, định lý của đường tròn.
- Làm các bài tập 1, 2, 3 (SGK trang 100)
5. Hướng dẫn về nhà(2’):
Học thuộc định lý 1, 2, làm bài tập 4, 5 SGK trang 89
Rút kinh nghiệm
Tuần 9-Tiết 18:Luyện tập
Ngày soạn :16/10/2013
Ngày giảng:
I. Mục tiêu
* Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học ở bài 1. Vận dụng định nghĩa đường tròn, vị trí tương đối của 1 điểm đối với đường tròn, các định lý 1, 2 để giải bài tập
* Kĩ năng: Biết vận dụng các kiến thức vào tình huống đơn giản.
* Thái độ: Học tập nghiêm túc, ghi chép cẩn thận.
II. Chuẩn bị
HS: Học thuộc định lý 1, 2, làm bài tập 4, 5 SGK trang 89, thước ,com pa
GV: Bảng phụ 2,thước ,com pa
III. Quá trình hoạt động trên lớp
1/ Ổn định lớp (2’):
9a
9b
2/ Kiểm tra
Tuần 9-Tiết 17:Sự xác định đường tròn-Tính chất đối xứng của đường tròn
Ngày soạn: 16/10/2013
Ngày giảng:
I. Mục tiêu
* Kiến thức:Nắm được định nghĩa đường tròn và đường tròn, tính chất của đường kính, sự xác định một đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác, tam giác nội tiếp đường tròn, cách dựng đường tròn qua ba điểm không thẳng hàng, biết cách chứng minh một điểm nằm trên, trong, ngoài đường tròn
* Kĩ năng: Biết vận dụng các kiến thức vào tình huống đơn giản.
* Thái độ: Học tập nghiêm túc, ghi chép cẩn thận.
II. Chuẩn bị
HS: Ôn đường trung trực của đoạn thẳng, thước ,com pa
GV: Bảng phụ vẽ sẵn ảnh hướng dẫn bài tập 1, 2,thước ,com pa
III. Quá trình hoạt động trên lớp
1/ Ổn định lớp (2’)
9a:
9b:
2/ Kiểm tra bài cũ(3’)
GV giới thiệu chương II ,dặt vấn đề vào bài mới
3/ Bài mới(27’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Nhắc lại định nghĩa đường tròn (12’)
- Giáo viên vẽ đường tròn (O ; R)
- Nhấn mạnh R > 0
- Giáo viên giới thiệu 3 vị trí tương đối của điểm M và đường tròn (O)
?1 So sánh các độ dài OH và OK
GV phát biểu đường tròn dưới dạng tập hợp điểm
- HS nhắc lại định nghĩa đường tròn (hình học 6)
- Đọc SGK trang 87
Học sinh so sánh OM và bán kính R trong mỗi trường hợp
1 nhóm so sánh, 3 nhóm cho nhận xét:
OH > r, OK < r nên OH > OK
Nhóm 2, 3, 4 phát biểu định nghĩa: (O ; 2) , (O ; 3cm) , (O ; 1,5dm)
1 - Nhắc lại định nghĩa đường tròn
Định nghĩa: SGK trang 97
Ký hiệu: (O ; R) hoặc (O)
Bảng tóm tắt vị trí tương đối của điểm M và đường tròn (O): (SGK trang 97)
Định lý 1: SGK/97
Hoạt động 2: Sự xác định đường tròn (15’)
?2 Qua mấy điểm xác định 1 đường tròn ?
(GV trương bảng phụ vẽ hình 57, 58)
Tâm O của đường tròn qua:
- 1 điểm A
- 2 điểm A và B
- 3 điểm A, B, C không thẳng hàng
- 3 điểm A, B, C thẳng hàng, ở vị trí nào ? Trên đường nào ?
- GV gợi ý phát biểu định lý
- GV kết luận về 2 cách xác định đường tròn
- GV giới thiệu đường tròn ngoại tiếp, tam giác nội tiếp đường tròn
- Nhóm 1: Qua 1 điểm vẽ được bao nhiêu đường tròn ?
- Nhóm 2: Qua 2 điểm vẽ được mấy đường tròn ?
- Nhóm 3: Qua 3 điểm không thẳng hàng vẽ được mấy đường tròn ?
- Nhóm 4: Qua 3 điểm thẳng hàng vẽ được mấy đường tròn?
- Học sinh trả lời như SGK/98
- Học sinh phát biểu thành định lý
2 - Sự xác định đường tròn
Định lý 2: SGK/98
Hai cách xác định đường tròn (SGK/98)
4. Củng cố: ( 11’)
- Nhắc lại các định nghĩa, định lý của đường tròn.
- Làm các bài tập 1, 2, 3 (SGK trang 100)
5. Hướng dẫn về nhà(2’):
Học thuộc định lý 1, 2, làm bài tập 4, 5 SGK trang 89
Rút kinh nghiệm
Tuần 9-Tiết 18:Luyện tập
Ngày soạn :16/10/2013
Ngày giảng:
I. Mục tiêu
* Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học ở bài 1. Vận dụng định nghĩa đường tròn, vị trí tương đối của 1 điểm đối với đường tròn, các định lý 1, 2 để giải bài tập
* Kĩ năng: Biết vận dụng các kiến thức vào tình huống đơn giản.
* Thái độ: Học tập nghiêm túc, ghi chép cẩn thận.
II. Chuẩn bị
HS: Học thuộc định lý 1, 2, làm bài tập 4, 5 SGK trang 89, thước ,com pa
GV: Bảng phụ 2,thước ,com pa
III. Quá trình hoạt động trên lớp
1/ Ổn định lớp (2’):
9a
9b
2/ Kiểm tra
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Kiều Thị Ngà
Dung lượng: 649,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)