Giáo án hình 9

Chia sẻ bởi Kiều Thị Ngà | Ngày 13/10/2018 | 47

Chia sẻ tài liệu: giáo án hình 9 thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

Tuần 13-Tiết 25:Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau
Ngày soạn:13-11-2013
Ngày giảng:
I. Mục tiêu
-Kiến thức: Nắm được tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, đường tròn nội tiếp tam giác, đường tròn ngoại tiếp tam giác, đường tròn bàng tiếp tam giác
- Kĩ năng: Biết vẽ đường tròn ngoại tiếp một tam giác cho trước. Biết vận dụng các tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau để tính toán và chứng minh bài toán. Biết tìm tâm của một vật hình tròn.
- Thái độ: Học tập nghiêm túc, dụng cụ đầy đủ.
II. Chuẩn bị:
-Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi, ,thước phân giác (h.83 SGK)
Thước thẳng, compa, ê ke, phấn màu
-Học sinh: - Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn- Thước kẻ, compa, êke
III. Quá trình hoạt động trên lớp
1/ Ổn định lớp (2 phút)
9a
9b
2/ Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
HS1:Em hãy phát biểu tính chất tiếp tuyến, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn?
3/ Bài mới(25’):
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng

Hoạt động 1 (10 phút)

GV nêu ?1. Tìm các đoạn thẳng bằng nhau và góc bằng nhau trong hình 86
AB = AC
AOB = AOC
OAB = OAC có vẻ bằng nhau. Thử chứng minh

Thử dùng kết quả trên để phát biểu thành định lý?


2,GV nêu bài toán ?2
a/ CM: D, E, F thuộc đường tròn (I)













GV giới thiệu đường tròn nội tiếp trong tam giác






3,GV nêu ?3
Thử CM: D, E, F thuộc đường tròn (K)












GV giới thiệu đường tròn bàng tiếp trong một góc của tam giác
HS nhìn hình 79 (SGK trang 113)
OB = OC ; AB = AC
AOB = AOC ; OAB = OAC


OBC = OCB = 1v
OA là cạnh chung
OB = OC (bán kính)
2 HS đọc định lý từ SGK


a/ D, E, F thuộc (I)

ID = IE = IF

ID = IE

Iđpg 
ID = IF

Iđpg 
IE = IF

Iđpg 

   
I là giao của 3 đpg của , ,
b/
IDBC , IEAC , IFAB và ID = IE = IF
BC, AC, AB là các tiếp tuyến của (I)
Vậy đường tròn (I) tiếp xúc với ba cạnh của tam giác ABC
HS đọc SGK/102


D, E, F thuộc (K)

KD = KE = KF

KD = KE

Kđpg của ngoài
KD = KF

Kđpg của ngoài
KF = KE

Kđpg của ngoài

  
K: giao của hai đpg ngoài của và và đpg trong của



HS đọc SGK/102
1 - Định lý: SGK/113







Lưu ý:

2 - Đường tròn nội tiếp tam giác








Là đường tròn tiếp xúc với 3 cạnh của tam giác
- Tâm: giao điểm các đpg các góc trong tam giác
- Bán kính: khoảng cách từ tâm đến một trong 3 cạnh tam giác (VD: ID hay IE hay IF)
Lưu ý: ABC gọi là tam giác ngoại tiếp đường tròn (I)
3 - Đường tròn bàng tiếp tam giác










Là đường tròn tiếp xúc với một cạnh của tam giác và phần kéo dài của hai cạnh kia
Với một tam giác có 3 đường tròn bàng tiếp
- Tâm: giao điểm của hai đpg ngoài của tam giác
- Bán kính: khoảng cách từ tâm đến cạnh hoặc phần kéo dài của cạnh của tam giác

4,Luyện tập củng cố (12’): Bài tập 26 SGK

a) Chứng minh OABC
vì AB; AC là tiếp tuyến nên AB = AC =>∆ABC cân tại A và OA là phân giác góc BAC nên theo t/c
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Kiều Thị Ngà
Dung lượng: 1,29MB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)