Giao an hinh 8 da sua
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Vân Anh |
Ngày 13/10/2018 |
62
Chia sẻ tài liệu: giao an hinh 8 da sua thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
NS: 02/10/2008
NG: 03/10/2008
Tiết 11 Luyện tập
Mục tiêu:
Củng cố kiến thức về hai hình đối cứng nhau qua một đường thẳng, về hình có trục đối xứng.
Rèn kĩ năng vẽ hình đối xứng của một hình qua một trục đối xứng.
K/n nhận biết hai hình đối xứng nhau qua một trục, hình có trục đối xứng trong thực tế cuộc sống.
Chuẩn bị:
GV: Compa, thước, bảng phụ, phấn màu …
HS: Dụng cụ vẽ hình, học bài và làm bài tập về nhà.
Tiến trình bài giảng:
H/ đ của giáo viên
H/ đ của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10’)
? Nêu đ/n hai điểm đối xứng qua một đường thẳng?
? Vẽ hình đối xứng của tam giác ABC qua đường thẳng d.
? Chữa bài tập 36 (sgk)
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 36 trang 87
a/ Do Ox là đường trung trực của AB
Do Oy là đường trung trực của AC
b/ Tam giác AOB cân tại O AOB
Tam giác AOC cân tại OAOC
AOB + AOC
= 2() = 2 xOy = 2 . 500 = 1000
Vậy BOC = 1000
Hoạt động 2: Luyện tập (32’)
? Bài 37 (sgk – 87)
Y/c 2 Hs lên bảng làm bài.
? Bài 39 (SGK)
Y/c Hs đọc đề và vẽ hình theo đầu bài dưới sự hướng dẫn của Gv.
GV gợi ý:
? Hãy tìm những đoạn thẳng bằng nhau trên hình vẽ? Giải thích?
? Vậy tổng AD + DB = ?
AE + EB = ?
? Tại sao AD = DB lại nhỏ hơn
AE + EB = ?
? Bài 40 (SGK)
-Y/c Hs quan sat, mô tả từng biển báo giao thông và quy định của luật giao thông.
? Biển nào có trục đối xứng?
-GV nhận xét, đánh giá.
Bài 37 (SGK)
H 59a: có 2 trục đối xứng
H 59b, 59c, 59d, 59e, 59i: có 1 trục đối xứng.
H 59g: có 5 trục đối xứng.
H 59h: không có trục đối xứng nào.
Bài 39 trang 88
a. Do C đối xứng với A qua d nên d là đường trung trực của AC
nên DA = DC
Do đó : AD + DB = CD + DB = CB (1)
Vì Ed nên AE = EC
Do đó : AE + EB = CE + EB (2)
Tam giác CBE có : CB < CE + EB (3)
Từ (1), (2) và (3) AD + DB < AE + EB
b. Con đường ngắn nhất mà bạn Tú phải đi là con đường ADB
Bài 40 (SGK)
-Biển a, b, d có moat trục đối xứng.
-Biển c không có trục đối xứng nào.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về (2’)
+ Ôn tập kĩ lý thuyết của bài đối xứng trục.
+ Làm BTVN: 60, 62, 64, 65, 66 (SBT – 66, 67)
NS: 03/10/2008
NG: 04/10/2008
Tiết 12 §7. Hình bình hành.
Mục tiêu:
HS nắm định nghĩa và các tính chấät của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành.
Rèn luyện kỹ năng vẽ một hình bình hành, rèn luyện khả năng chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau, chứng minh ba điểm thẳng hàng, chứng minh hai đường thẳng song song.
II. Chuẩn bị :
GV: SVG, thước, compa, bảng phụ.
HS : SGK, thước, compa.
Tiến trình bài giảng:
Ổn định lớp: 8A: ………………………………….; 8B: ………………………………..
H/đ của GV
H/đ của Hs
Hoạt động 1: Định nghĩa (10’)
? Q/sát tứ giác ABCD trên hình 66 và cho biết tứ giác đó có gì đặc biệt?
-Tứ giác có các cạnh đối song song là hình binh hành.
? Phát biểu đ/n hình bình hành trong sgk?
-Gv hd Hs vẽ hình.
? Tứ giác ABCD là hình bình hành khi nào?
? Hình thang có phải là hình binh hành không? Hình bình hành
NG: 03/10/2008
Tiết 11 Luyện tập
Mục tiêu:
Củng cố kiến thức về hai hình đối cứng nhau qua một đường thẳng, về hình có trục đối xứng.
Rèn kĩ năng vẽ hình đối xứng của một hình qua một trục đối xứng.
K/n nhận biết hai hình đối xứng nhau qua một trục, hình có trục đối xứng trong thực tế cuộc sống.
Chuẩn bị:
GV: Compa, thước, bảng phụ, phấn màu …
HS: Dụng cụ vẽ hình, học bài và làm bài tập về nhà.
Tiến trình bài giảng:
H/ đ của giáo viên
H/ đ của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10’)
? Nêu đ/n hai điểm đối xứng qua một đường thẳng?
? Vẽ hình đối xứng của tam giác ABC qua đường thẳng d.
? Chữa bài tập 36 (sgk)
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 36 trang 87
a/ Do Ox là đường trung trực của AB
Do Oy là đường trung trực của AC
b/ Tam giác AOB cân tại O AOB
Tam giác AOC cân tại OAOC
AOB + AOC
= 2() = 2 xOy = 2 . 500 = 1000
Vậy BOC = 1000
Hoạt động 2: Luyện tập (32’)
? Bài 37 (sgk – 87)
Y/c 2 Hs lên bảng làm bài.
? Bài 39 (SGK)
Y/c Hs đọc đề và vẽ hình theo đầu bài dưới sự hướng dẫn của Gv.
GV gợi ý:
? Hãy tìm những đoạn thẳng bằng nhau trên hình vẽ? Giải thích?
? Vậy tổng AD + DB = ?
AE + EB = ?
? Tại sao AD = DB lại nhỏ hơn
AE + EB = ?
? Bài 40 (SGK)
-Y/c Hs quan sat, mô tả từng biển báo giao thông và quy định của luật giao thông.
? Biển nào có trục đối xứng?
-GV nhận xét, đánh giá.
Bài 37 (SGK)
H 59a: có 2 trục đối xứng
H 59b, 59c, 59d, 59e, 59i: có 1 trục đối xứng.
H 59g: có 5 trục đối xứng.
H 59h: không có trục đối xứng nào.
Bài 39 trang 88
a. Do C đối xứng với A qua d nên d là đường trung trực của AC
nên DA = DC
Do đó : AD + DB = CD + DB = CB (1)
Vì Ed nên AE = EC
Do đó : AE + EB = CE + EB (2)
Tam giác CBE có : CB < CE + EB (3)
Từ (1), (2) và (3) AD + DB < AE + EB
b. Con đường ngắn nhất mà bạn Tú phải đi là con đường ADB
Bài 40 (SGK)
-Biển a, b, d có moat trục đối xứng.
-Biển c không có trục đối xứng nào.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về (2’)
+ Ôn tập kĩ lý thuyết của bài đối xứng trục.
+ Làm BTVN: 60, 62, 64, 65, 66 (SBT – 66, 67)
NS: 03/10/2008
NG: 04/10/2008
Tiết 12 §7. Hình bình hành.
Mục tiêu:
HS nắm định nghĩa và các tính chấät của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành.
Rèn luyện kỹ năng vẽ một hình bình hành, rèn luyện khả năng chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau, chứng minh ba điểm thẳng hàng, chứng minh hai đường thẳng song song.
II. Chuẩn bị :
GV: SVG, thước, compa, bảng phụ.
HS : SGK, thước, compa.
Tiến trình bài giảng:
Ổn định lớp: 8A: ………………………………….; 8B: ………………………………..
H/đ của GV
H/đ của Hs
Hoạt động 1: Định nghĩa (10’)
? Q/sát tứ giác ABCD trên hình 66 và cho biết tứ giác đó có gì đặc biệt?
-Tứ giác có các cạnh đối song song là hình binh hành.
? Phát biểu đ/n hình bình hành trong sgk?
-Gv hd Hs vẽ hình.
? Tứ giác ABCD là hình bình hành khi nào?
? Hình thang có phải là hình binh hành không? Hình bình hành
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Vân Anh
Dung lượng: 852,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)