Giao an dien tu
Chia sẻ bởi Triệu Văn Trung |
Ngày 13/10/2018 |
51
Chia sẻ tài liệu: giao an dien tu thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ TIẾT HÌNH HỌC
LỚP 8C
KIỂM TRA BÀI CŨ
a. Thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng?
b. Cho điểm O và điểm A. Hãy vẽ điểm A’ sao cho O
là trung điểm của đoạn thẳng AA’.
Câu 1
Câu 2
Phát biểu định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua
một đường thẳng, hai hình đối xứng với nhau qua một
đường thẳng, hình có trục đối xứng ?
ĐÁP ÁN
Trung điểm của một đoạn thẳng là điểm nằm giữa
đoạn thẳng và cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng
ấy.
b.
A
O
A’
Câu 1
ĐÁP ÁN
Câu 2
Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng
d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai
điểm đó.
- Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d
nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với một điểm
thuộc hình kia và ngược lại.
- Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của hình H nếu
điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc hình H qua đường
thẳng d cũng thuộc hình H.
Quy ước: (SGK/93)
Điểm đối xứng với mỗi điểm O qua điểm O cũng
là điểm O.
Với điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AA`, ta nói:
A` là điểm đối xứng với điểm A qua điểm O.
A là điểm đối xứng với điểm A` qua điểm O.
Hai điểm A và A` là hai điểm đối xứng với nhau qua điểm O.
1. Hai điểm đối xứng qua một điểm
Định nghĩa
? Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua điểm O khi nào?
Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó.
(SGK/93)
? Hãy vẽ điểm O` đối xứng với điểm O qua O ?
O’
A và A` đối xứng nhau qua điểm O.
?
?
A và A` đối xứng nhau qua điểm O.
? Để chứng minh hai điểm A và A’ đối xứng với nhau
qua điểm O ta phải chứng minh điều gì?
O là trung điểm của
đoạn thẳng AA`
Để chứng minh hai điểm A và A’ đối xứng với nhau
qua điểm O ta phải chứng minh O là trung điểm của
đoạn thẳng AA’
Cho điểm O và điểm A. Hãy vẽ điểm A’ sao cho
A’ là điểm đối xứng của A qua O.
Cách vẽ:
A’
.
- Nối OA.
-Trên tia đối của tia OA lấy điểm A` sao cho OA` = OA.
- Điểm A` chính là điểm cần dựng.
A
O
A’
2. Hai hình đối xứng qua một điểm
?2
Cho điểm O và đoạn thẳng AB.
O
A
B
C
Hình 76
- Vẽ điểm A’ đối xứng với A qua O.
- Vẽ điểm B’ đối xứng với B qua O.
- Lấy điểm C thuộc đoạn thẳng AB, vẽ
điểm C’ đối xứng với C qua O.
- Dùng thước để kiểm nghiệm rằng
điểm C’ thuộc đoạn thẳng A’B’.
- Vẽ điểm A’ đối xứng với A qua O.
- Vẽ điểm B’ đối xứng với B qua O.
- Lấy điểm C thuộc đoạn thẳng AB, vẽ
điểm C’ đối xứng với C qua O.
- Dùng thước để kiểm nghiệm rằng
điểm C’ thuộc đoạn thẳng A’B’.
C’
B’
A’
Hai đoạn thẳng AB và A’B’ gäi là hai ®o¹n th¼ng đối xứng víi nhau qua điểm O.
C
C’
Dùng thước kiểm nghiêm thấy rằng điểm C’ cũng thuộc đoạn thẳng A’B’
Tổng quát
? Hai hình gọi là đối xứng với nhau
qua điểm O khi nào?
Định nghĩa (SGK/94)
Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với một điểm thuộc hình kia qua điểm O và ngược lại.
Điểm O gọi là tâm đối xứng của hai hình đó.
Trên hình 77, ta có:
- Đoạn thẳng AB đối xứng với đoạn thẳng .
qua tâm O
- Đoạn thẳng AC đối xứng với đoạn
thẳng . qua tâm O
A’B’
A’C’
=
=
=
=
? Vậy em có kết luận gì về hai đoạn thẳng
(góc, tam giác) đối xứng với nhau qua
một điểm?
Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác)
đối xứng với nhau qua một điểm
thì chúng bằng nhau.
Kết luận (SGK/94)
O
H
H `
Hình 78
Hai hình H và H ’ đối xứng với nhau qua tâm O.
3. Hình có tâm đối xứng
?3
Gọi O là giao điểm hai đường chéo của hình bình hành ABCD (h.79). Tìm hình đối xứng với mỗi cạnh của hình bình hành qua điểm O.
D
A
B
C
O
Hình 79
-Hình đối xứng với cạnh AB qua tâm O là cạnh CD và ngîc l¹i.
-Hình đối xứng với cạnh
AD qua tâm O là cạnh CB
và ngîc l¹i.
Điểm O là tâm đối xứng của hình bình hành ABCD khi điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc cạnh của hình bình hành ABCD qua O cũng thuộc cạnh của hình bình hành.
Lấy điểm M bất kì thuộc hình bình hành ABCD, tìm điểm M’ đối xứng với M qua tâm O?
Trên hình vẽ, điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc cạnh của hình bình hành ABCD qua O cũng thuộc cạnh của hình bình hành.
-Điểm M’ đối xứng với điểm M qua tâm O cũng thuộc hình bình hành ABCD.
D
A
B
C
O
Hình 79
M
M’
Điểm O là tâm đối xứng của hình bình
hành ABCD.
3. Hình có tâm đối xứng
? Điểm O là tâm đối xứng của hình bình hành
ABCD khi nào ?
Tổng quát
? Điểm O gọi là tâm đối xứng của hình h
khi nào ?
Định nghĩa (SGK/95)
( Ta còn nói: Hình H có tâm đối xứng O )
3. Hình có tâm đối xứng
Điểm O gọi là tâm đối xứng của hình H nếu điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc hình H qua điểm O cũng thuộc hình H .
Định lí (SGK/95)
Giao điểm hai đường chéo của hình bình hành là tâm đối xứng của hình bình hành đó.
? Giao điểm hai đường
chéo của hình bình
hành có tính chất gì?
E
N
?4
Trên hình 80, các chữ cái N và S có tâm đối xứng, chữ cái E không có tâm đối xứng. Hãy tìm thêm một vài chữ cái khác (kiểu chữ in hoa) có tâm đối xứng.
3. Hình có tâm đối xứng
N
S
Hình 80
A
B
C
D
E
F
G
J
K
L
M
P
Q
R
T
U
V
Y
W
H
I
O
S
X
Z
N
Các chữ cái in hoa có tâm đối xứng:
LUYỆN TẬP
Các khẳng định sau đúng hay sai?
Đ
S
S
Đ
Đ
Đ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Nắm vững định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm, hai hình đối xứng qua một điểm, hình có tâm đối xứng.
-Phân biệt đối xứng tâm với đối xứng trục.
-NhËn biÕt ®îc các hình có tâm đối xứng, trục đối xứng.
-BTVN: 50; 51; 52; 53; 56 SGK và 92; 93 SBT.
Bài 52/SGK
ABCD là hình bình hành
E đối xứng với D qua A
F đối xứng với D qua C
E đối xứng với F qua B
Chứng minh:
E đối xứng với F qua B
B là trung điểm của EF
E,B,F thẳng hàng
BE = BF
BE // AC và BF//AC
BE = AC và BF=AC
ACBE và ABFC là hai hình bình hành
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHỎE!
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI!
VỀ DỰ TIẾT HÌNH HỌC
LỚP 8C
KIỂM TRA BÀI CŨ
a. Thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng?
b. Cho điểm O và điểm A. Hãy vẽ điểm A’ sao cho O
là trung điểm của đoạn thẳng AA’.
Câu 1
Câu 2
Phát biểu định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua
một đường thẳng, hai hình đối xứng với nhau qua một
đường thẳng, hình có trục đối xứng ?
ĐÁP ÁN
Trung điểm của một đoạn thẳng là điểm nằm giữa
đoạn thẳng và cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng
ấy.
b.
A
O
A’
Câu 1
ĐÁP ÁN
Câu 2
Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng
d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai
điểm đó.
- Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d
nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với một điểm
thuộc hình kia và ngược lại.
- Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của hình H nếu
điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc hình H qua đường
thẳng d cũng thuộc hình H.
Quy ước: (SGK/93)
Điểm đối xứng với mỗi điểm O qua điểm O cũng
là điểm O.
Với điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AA`, ta nói:
A` là điểm đối xứng với điểm A qua điểm O.
A là điểm đối xứng với điểm A` qua điểm O.
Hai điểm A và A` là hai điểm đối xứng với nhau qua điểm O.
1. Hai điểm đối xứng qua một điểm
Định nghĩa
? Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua điểm O khi nào?
Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó.
(SGK/93)
? Hãy vẽ điểm O` đối xứng với điểm O qua O ?
O’
A và A` đối xứng nhau qua điểm O.
?
?
A và A` đối xứng nhau qua điểm O.
? Để chứng minh hai điểm A và A’ đối xứng với nhau
qua điểm O ta phải chứng minh điều gì?
O là trung điểm của
đoạn thẳng AA`
Để chứng minh hai điểm A và A’ đối xứng với nhau
qua điểm O ta phải chứng minh O là trung điểm của
đoạn thẳng AA’
Cho điểm O và điểm A. Hãy vẽ điểm A’ sao cho
A’ là điểm đối xứng của A qua O.
Cách vẽ:
A’
.
- Nối OA.
-Trên tia đối của tia OA lấy điểm A` sao cho OA` = OA.
- Điểm A` chính là điểm cần dựng.
A
O
A’
2. Hai hình đối xứng qua một điểm
?2
Cho điểm O và đoạn thẳng AB.
O
A
B
C
Hình 76
- Vẽ điểm A’ đối xứng với A qua O.
- Vẽ điểm B’ đối xứng với B qua O.
- Lấy điểm C thuộc đoạn thẳng AB, vẽ
điểm C’ đối xứng với C qua O.
- Dùng thước để kiểm nghiệm rằng
điểm C’ thuộc đoạn thẳng A’B’.
- Vẽ điểm A’ đối xứng với A qua O.
- Vẽ điểm B’ đối xứng với B qua O.
- Lấy điểm C thuộc đoạn thẳng AB, vẽ
điểm C’ đối xứng với C qua O.
- Dùng thước để kiểm nghiệm rằng
điểm C’ thuộc đoạn thẳng A’B’.
C’
B’
A’
Hai đoạn thẳng AB và A’B’ gäi là hai ®o¹n th¼ng đối xứng víi nhau qua điểm O.
C
C’
Dùng thước kiểm nghiêm thấy rằng điểm C’ cũng thuộc đoạn thẳng A’B’
Tổng quát
? Hai hình gọi là đối xứng với nhau
qua điểm O khi nào?
Định nghĩa (SGK/94)
Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với một điểm thuộc hình kia qua điểm O và ngược lại.
Điểm O gọi là tâm đối xứng của hai hình đó.
Trên hình 77, ta có:
- Đoạn thẳng AB đối xứng với đoạn thẳng .
qua tâm O
- Đoạn thẳng AC đối xứng với đoạn
thẳng . qua tâm O
A’B’
A’C’
=
=
=
=
? Vậy em có kết luận gì về hai đoạn thẳng
(góc, tam giác) đối xứng với nhau qua
một điểm?
Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác)
đối xứng với nhau qua một điểm
thì chúng bằng nhau.
Kết luận (SGK/94)
O
H
H `
Hình 78
Hai hình H và H ’ đối xứng với nhau qua tâm O.
3. Hình có tâm đối xứng
?3
Gọi O là giao điểm hai đường chéo của hình bình hành ABCD (h.79). Tìm hình đối xứng với mỗi cạnh của hình bình hành qua điểm O.
D
A
B
C
O
Hình 79
-Hình đối xứng với cạnh AB qua tâm O là cạnh CD và ngîc l¹i.
-Hình đối xứng với cạnh
AD qua tâm O là cạnh CB
và ngîc l¹i.
Điểm O là tâm đối xứng của hình bình hành ABCD khi điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc cạnh của hình bình hành ABCD qua O cũng thuộc cạnh của hình bình hành.
Lấy điểm M bất kì thuộc hình bình hành ABCD, tìm điểm M’ đối xứng với M qua tâm O?
Trên hình vẽ, điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc cạnh của hình bình hành ABCD qua O cũng thuộc cạnh của hình bình hành.
-Điểm M’ đối xứng với điểm M qua tâm O cũng thuộc hình bình hành ABCD.
D
A
B
C
O
Hình 79
M
M’
Điểm O là tâm đối xứng của hình bình
hành ABCD.
3. Hình có tâm đối xứng
? Điểm O là tâm đối xứng của hình bình hành
ABCD khi nào ?
Tổng quát
? Điểm O gọi là tâm đối xứng của hình h
khi nào ?
Định nghĩa (SGK/95)
( Ta còn nói: Hình H có tâm đối xứng O )
3. Hình có tâm đối xứng
Điểm O gọi là tâm đối xứng của hình H nếu điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc hình H qua điểm O cũng thuộc hình H .
Định lí (SGK/95)
Giao điểm hai đường chéo của hình bình hành là tâm đối xứng của hình bình hành đó.
? Giao điểm hai đường
chéo của hình bình
hành có tính chất gì?
E
N
?4
Trên hình 80, các chữ cái N và S có tâm đối xứng, chữ cái E không có tâm đối xứng. Hãy tìm thêm một vài chữ cái khác (kiểu chữ in hoa) có tâm đối xứng.
3. Hình có tâm đối xứng
N
S
Hình 80
A
B
C
D
E
F
G
J
K
L
M
P
Q
R
T
U
V
Y
W
H
I
O
S
X
Z
N
Các chữ cái in hoa có tâm đối xứng:
LUYỆN TẬP
Các khẳng định sau đúng hay sai?
Đ
S
S
Đ
Đ
Đ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Nắm vững định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm, hai hình đối xứng qua một điểm, hình có tâm đối xứng.
-Phân biệt đối xứng tâm với đối xứng trục.
-NhËn biÕt ®îc các hình có tâm đối xứng, trục đối xứng.
-BTVN: 50; 51; 52; 53; 56 SGK và 92; 93 SBT.
Bài 52/SGK
ABCD là hình bình hành
E đối xứng với D qua A
F đối xứng với D qua C
E đối xứng với F qua B
Chứng minh:
E đối xứng với F qua B
B là trung điểm của EF
E,B,F thẳng hàng
BE = BF
BE // AC và BF//AC
BE = AC và BF=AC
ACBE và ABFC là hai hình bình hành
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHỎE!
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Triệu Văn Trung
Dung lượng: 265,77KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)