Giáo án địa lý 6
Chia sẻ bởi Lê Vĩnh Hiệp |
Ngày 16/10/2018 |
53
Chia sẻ tài liệu: giáo án địa lý 6 thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
(Tiết: 1
Ngày soạn: 3/9/2006
Ngày dạy:…………..
Bài 1
DÂN SỐ
A.Mục tiêu: Sau bài học này học sinh phải nắm được.
1. Kiến thức:
- Có một số hiểu biết cơ bản về dân số, tháp tuổi.
- Bước đầu biết đọc về tháp tuổi, biểu đồ tăng dân số, tỉ lệ gia tăng tự nhgiên dân số.
- Biết trình bày đặc điểm của sự gia tăng dân số, bùng nổ dân số, nguyên nhân và hậu quả của sự gia tăng dân số nhanh.
2. Kĩ năng:
- Đọc và khai thác thông tin từ các biểu đồ dân số - tháp tuổi.
3. Thái độ:
- Có ý thức về sự cần thiết phải phát triển dân số mộc cách có kế hoạch.
B. Phương pháp:
- Nêu vấn đề.
- Thảo luận nhóm…
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Tranh tháp dân số trẻ, tháp dân số già.
- Các H1.1, H1.2, H1.3, H1.4 trong SGK phóng to.
2. Học sinh:
- Đọc trước nội dung bài học và trả lời các câu hỏi in nghiêng trong SGK.
D. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Dân số là một vấn đề quan trọng hàng đầu hiện nay vì nó ảnh hưởng to lớn đến nguồn lao động và đồng thời cũng là thị trường tiêu thụ để sản xuất phát triển. Sự gia tăng dân số ở mức quá cao hay quá thấp đều có tác động sâu sắc tới sự phát triển kinh tế xã hội của một dân tộc . Dân số là bài học đầu tiên trong chương trình lớp 7 được chúng ta nghiên cứu trong chương trình lớp 7.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung chính
Hoạt động 1:
GV: Dựa vào nội dung SGK cho biết dân số là gì?
HS:Dân số là tổng số dân sinh sống trên một lảnh thổ ở một thời điểm nhất định.
GV: Để nắm được tình hình dân số người ta phải điều tra dân số. Theo em công tác điều tra dân số cho ta biết những gì?
GV: Em hiểu như thế nào về dân số và tuổi lao động?
HS:
GV: Cho học sinh nhận biết về tháp tuổi .
+ Bên trái thể hiện số Nam.
+ Bên phải thể hiện số Nữ.
+ Mỗi băng thể hiện một độ tuổi
Ví dụ: 0 – 4 tuổi, 5 – 9 tuổi …độ dài băng cho biết số người trong từng độ tuổi . Trên tháp tuổi người ta tô màu cho 3 độ tuổi là trẻ em , trong độ tuổi lao động và trên độ tuổi lao động.
Hoạt động nhóm:
Gv: Yêu cầu lớp thảo luận theo nhóm ( mỗi bàn là một nhóm) trong thời gian 5 phút. với nội dung như sau.
IV. Củng cố:( 4 phút)
1. Tháp tuổi cho ta biết những đặc điểm gì cuủa dân số?
2. Thế nào là “gia tăng dân số tự nhiên”? thế nào là “gia tăng dân số cơ giới”?
3. Đánh dấu x vào ô vuông câu trả lời em cho là đúng nhất.
Câu 1: Bùng nổ dân số Thế Giới xảy ra khi tỉ lệ gia tăng tự nhiên hiện nay từ.
A. 2% trở lên
B. 2,1% trở lên
C. 2,2% trở lên
Câu 2: Dân só Thế Giới tăng nhanh trong thế kỉ.
A. TK XIX và TK XX
B. TK XVIII và TK XIX
C. TK XVII và TK XX
D. Tất cả đều sai
4. Dùng các cụm từ điền vào các ô trống của sơ đồ dưới đây sao cho phù hợp.
a. Bùng nổ dân số.
b. Khó khăn cho giải quyết việc làm, ăn, mặc, ở
c. Tỉ lệ sinh cao
d. Tất cả đều sai.
V.Dặn dò: ( 2 phút)
- Làm bài tập số 2 trang 6 SGK.
- Trả lời bài 1 trong tập bẩn đồ thực hành địa lí 7.
- Nghiên cứu trước bài 2 sự phân bố dân cư.
======(======
(Tiết soạn :……………
Ngày soạn :…………
Ngày dạy:…………..
Bài: 2
SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ, CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Sau bài học này học sinh cần phải:
- Nắm được
- Biết
2.Kĩ năng:
-
3.Thái độ:
-
B.Phương pháp:
-Thảo luận *
- Nêu vấn đề.
- Đàm thoại gợi mở…
C.Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
-
2. Học sinh:
-
D.Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định tổ chức:(1 phút)
II.Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
1
III. Triển khai bài:
1. Đặt vấn đề:
Bài : 2:
SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI
2. Triển khai bài mới.
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung chính
Hoạt động 3: 14`
IV. Củng cố:( 4 phút)
V.Dặn dò: ( 2 phút)
======(======
(Tiết soạn :3
Ngày soạn :8/9/2006
Ngày dạy:…………..
Bài :3
QUẦN CƯ – ĐÔ THỊ HOÁ
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Sau bài học này học sinh cần phải:
- Phân biệt đựợc sự khác nhau cơ bản giữa quần cư đô thị và quần cư nông thôn.
- Biết một vài dấu hiệu của đô thị hoá, siêu đô thị, tình hình gia tăng dân số đô thị.
- Nhận biết được trên bản đồ Thế giới sự phân bố các siêu đô thị.
2.Kĩ năng:
- Xác lập được mối quan hệ giữa quần cư và hoạt động sản xuất.
3.Thái độ:
- Thấy được mối quan hệ giữa Quần cư và Đô thị hoá.
B.Phương pháp:
- Thảo luận *
- Nêu vấn đề.
- Đàm thoại gợi mở…
C.Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Bản đồ các siêu đô thị Thế giới.
- Tranh ảnh về quần cư nông thôn và đô thị, các siêu đô thị.
- Hình 3.1; 3.2 SGK trang 10.
2. Học sinh:
- Học thuộc bài cũ và độc kĩ và trả lời các câu hỏi in nghiêng trong bài mới.
D.Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định tổ chức:(1 phút)
II.Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
1. Dân cư trên Thế giới thường phân bố chủ yếu ở những khu vực nào? tại sao?
2. Trên thế giới có các chủng tộc chính nào? họ sống chủ yếu ở đâu? nêu một số đặc điểm hình thái bên ngoài của mỗi chủng tộc?
III. Triển khai bài:
1. Đặt vấn đề: Em đang sống ở nông thôn hay đô thị? quần cư nông thôn và đô thị có gì khác nhau? Siêu đô thị và đô thị hoá là gì? Bài học này sẽ giúp các em giải đáp những câu hỏi này?
Bài :3
QUẦN CƯ – ĐÔ THỊ HOÁ
2. Triển khai bài mới.
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung chính
Hoạt động 1: ( 16 phút)
GV: Yêu cầu học sinh đọc thuật ngữ SGK trang 18 về quần cư.
GV: Quần cư là cách tổ chức sính sống của con người trên một diện tích nhất định để khai thác tài nguyên thiên nhiên. Có hai kiểu quần cư chính là quần cư nông thôn và quần cư đô thị.
GV: Dựa vào hình 3.1; hình 3.2 và sự hiểu biết của mình, em hãy so sánh đặc điểm của 2 kiểu quần cư này về MĐDS, nhà cữa, chắc năng kinh tế, đơn vị quần cư.
GV: Kẻ bảng so sánh hai kiểu quần cư sau đó cho học sinh lên điền kết quả nghiên cứu.
HS khác góp ý bổ sung . GV chuẩn xác.
GV: Lối sống hai quần cư này có đặc trưng gì?
HS: Quần cư nông thôn dựa vào các mối quan hệ dòng họ, làng xóm, các tập tục.
Quần cư đô thị: theo cộng động có tổ chức theo luật pháp, có quan điểm chung.
GV: Tỉ lệ dân số trong các hình thức quần cư này có xu hướng thay đổi như thế nào?
HS: Quần cư nông thôn gioàm đi.
Quần cư thành thị tăng lên.
GV: Chuyển ý: Tỉ lệ người sống ở nông thôn có xu hướng giảm, ngược lại tỉ lệ người sống trong các đô thị có xu hướng tăng. Do đô thị hoá là xu thế tất yếu của Thế giới hiện nay. Chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề đô thị hoá và các siêu đô thị trong mục 2 sau đây.
Hoạt động 2 (18 phút)
GV: Dựa vào nội dung SGk hãy cho biết qua strình đô thị hoá trên Thế giới diễn ra như rthế nào?
GV: Tại sao nói quá trình phát triển đô thị hoá trên Thế giới gắn liền với quá trình phát triển thương nghiệp, thủ công nghiệp và công nghiệp.
HS: Các đô thị đầu tiên trên Thế gfiới là các trung tâm thương mại, buôn bán ở các quốc gia cổ đại như Trung Quốc, Ai Cập, La Mã. Đô thị phát triển mạnh vào thế kỉ XIX khi công nghiệp trên thế giới phát triển nhanh chóng.
GV: Nhiều đô thị phát triển nhanh chóng trở thành các siêu đô thị . Vậy siêu đô thị là gì? Chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu?
GV: Siêu đô thị là gì?
HS: Siêu đô thị là các đô thị có số dân từ 8 triệu người trở lên.
GV: Quan sát hình 3.3 cho biết Trên thế giới hiện nay có bao nhiêu siêu đô thị?
HS: Có 23 siêu đô thị.
GV: Châu lục nào có nhiều siêu đô thị nhất.?
HS: Châu Á.
GV: Kể tên các siêu đô thị ở châu Á có số dân từ 8 triệu người trở lên?
HS: 12 siêu đô thị.
GV: Siêu đô thị có nhiều ở các nước đang phát triển hay ở các nước phát triển?
HS: Các nước đang phát triển: 16 siêu đô thị.
Các nước phát triển: 7 siêu đô thị.
GV: Thật là một nghịt lí, , các nước phát triển có ít siêu đô thị , còn các nước đang phát triển thì có nhiều siêu đô thị. Theo em sự phát triển các siêu đô thị mang tính chất tự phát, không gắn liền với trình độ phát triển kinh tế sẽ gây nên những hậu quả tiêu cực gì?
( Yêu cầu học sinh thảo luận )
HS: Ở nông thôn: nhiều lao động trẻ klhông có việc làm rời bỏ nông thôn chuyển vào các đô thị.
Ở thành thị: thiếu việc làm và gia tăng tỉ lệ dân nghoè thành thị, thiếu nhà ở mất mỉ quan đô thị bởi các khu nhà ổ chuột xuất hiện. Giao thông ùn tắc, môi trường bị ô nhiễm do dân số quá đông và xử lí chất thải không đúng yêu cầu.
1. Quần cư nômg thôn và quần cư đô thị.
* Quần cư nông thôn.
+ M ĐDS, nhà cưa thấp hơn.
+ Đơn vị quần cư: làng bản, thôn, xã.
+ Chức năng: hoạt động nông nghiệp chủ yếu: Nông – Lâm – Ngư.
* Quần cư đô thị:
+ MĐ DS, nhà cữa cao hơn.
+ Đơn vị quần cư: phố, phường.
+ Chức năng hoạt động Công nghiệp và dịch vụ.
2. Đô thị hoá, các siêu đô thị.
a. Quá trình đô thị hoá.
- Đã có từ thời kì cổ đại.
- Phát triển nhanh.
- Tỉ lệ dân số sống trong các đô thị thế kỉ XVIII là 5%, năm 2001: 46%( gần 2,5 tỉ người ) tăng 9 lần.
- Nhiều siêu đô thị xuất hiện( 1950 có 2 . Năm 2000 có 23 tăng 11 lần).
- Gắn liền với quá trình phát triển thương nghiệp, thủ công nghiệp, công nghiệp.
b. Các siêu đô thị:
- Là đô thị khổng lồ có số dân từ 8 triệu người trở lên.
IV. Củng cố:( 4 phút)
1. Nêu sự khác nhau cơ bản giữa quần cư đô thị và quần cư nông thôn?
2. Tại sao nói đô thị hóa là một xu thế tiến bộ nhưng đô thị hoá tự phát lại có ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường và sự phát triển kinh tế - xã hội?
3. Đánh dấu x vào trước nội dung cho là đúng nhất.
Câu 1: Đô thị hoá là quá trình.
A. Tăng nanh dân số thành thị.
B. Mở rộng qui mô các thành phố.
C. Làm cho lối sống của người dân nông thôn gắn với lối sống thành thị.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 2: Châu lục có nhiều siêu đô thị nhất.
A. Châu âu
B. Châu Mĩ
C. Châu Á
D. Châu Phi
Câu 3 : Các siêu đo thị phân bố chủ yếu ở.
A. Các nước phát triển
B. Các nước đang phát triển.
C. Cả hai nhóm nước trên.
Câu 4 : Số dân thành thị trên Thế Giói tăng nhanh từ :
A. Thời cổ đại đến thế kỉ XIX.
B. Từ thế kỉ XVIII đến nay.
C. Từ thế kỉ XIX đến nay.
D. Tất cả đều sai.
V.Dặn dò: ( 2 phút)
- Làm bài tập 2 SGK trang 12.
- Soạn bài 3 trong tập bản đồ bài tập thực hành địa lí 7.
- Nghiên cứu trước bài 4 thực hành.
======(======
(Tiết soạn :4
Ngày soạn :11/9/2006
Ngày dạy:…………..
Bài :4
THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ DÂN SỐ VÀ THÁP TUỔI
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Sau bài học này học sinh cần phải:
- Hiể
Ngày soạn: 3/9/2006
Ngày dạy:…………..
Bài 1
DÂN SỐ
A.Mục tiêu: Sau bài học này học sinh phải nắm được.
1. Kiến thức:
- Có một số hiểu biết cơ bản về dân số, tháp tuổi.
- Bước đầu biết đọc về tháp tuổi, biểu đồ tăng dân số, tỉ lệ gia tăng tự nhgiên dân số.
- Biết trình bày đặc điểm của sự gia tăng dân số, bùng nổ dân số, nguyên nhân và hậu quả của sự gia tăng dân số nhanh.
2. Kĩ năng:
- Đọc và khai thác thông tin từ các biểu đồ dân số - tháp tuổi.
3. Thái độ:
- Có ý thức về sự cần thiết phải phát triển dân số mộc cách có kế hoạch.
B. Phương pháp:
- Nêu vấn đề.
- Thảo luận nhóm…
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Tranh tháp dân số trẻ, tháp dân số già.
- Các H1.1, H1.2, H1.3, H1.4 trong SGK phóng to.
2. Học sinh:
- Đọc trước nội dung bài học và trả lời các câu hỏi in nghiêng trong SGK.
D. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Dân số là một vấn đề quan trọng hàng đầu hiện nay vì nó ảnh hưởng to lớn đến nguồn lao động và đồng thời cũng là thị trường tiêu thụ để sản xuất phát triển. Sự gia tăng dân số ở mức quá cao hay quá thấp đều có tác động sâu sắc tới sự phát triển kinh tế xã hội của một dân tộc . Dân số là bài học đầu tiên trong chương trình lớp 7 được chúng ta nghiên cứu trong chương trình lớp 7.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung chính
Hoạt động 1:
GV: Dựa vào nội dung SGK cho biết dân số là gì?
HS:Dân số là tổng số dân sinh sống trên một lảnh thổ ở một thời điểm nhất định.
GV: Để nắm được tình hình dân số người ta phải điều tra dân số. Theo em công tác điều tra dân số cho ta biết những gì?
GV: Em hiểu như thế nào về dân số và tuổi lao động?
HS:
GV: Cho học sinh nhận biết về tháp tuổi .
+ Bên trái thể hiện số Nam.
+ Bên phải thể hiện số Nữ.
+ Mỗi băng thể hiện một độ tuổi
Ví dụ: 0 – 4 tuổi, 5 – 9 tuổi …độ dài băng cho biết số người trong từng độ tuổi . Trên tháp tuổi người ta tô màu cho 3 độ tuổi là trẻ em , trong độ tuổi lao động và trên độ tuổi lao động.
Hoạt động nhóm:
Gv: Yêu cầu lớp thảo luận theo nhóm ( mỗi bàn là một nhóm) trong thời gian 5 phút. với nội dung như sau.
IV. Củng cố:( 4 phút)
1. Tháp tuổi cho ta biết những đặc điểm gì cuủa dân số?
2. Thế nào là “gia tăng dân số tự nhiên”? thế nào là “gia tăng dân số cơ giới”?
3. Đánh dấu x vào ô vuông câu trả lời em cho là đúng nhất.
Câu 1: Bùng nổ dân số Thế Giới xảy ra khi tỉ lệ gia tăng tự nhiên hiện nay từ.
A. 2% trở lên
B. 2,1% trở lên
C. 2,2% trở lên
Câu 2: Dân só Thế Giới tăng nhanh trong thế kỉ.
A. TK XIX và TK XX
B. TK XVIII và TK XIX
C. TK XVII và TK XX
D. Tất cả đều sai
4. Dùng các cụm từ điền vào các ô trống của sơ đồ dưới đây sao cho phù hợp.
a. Bùng nổ dân số.
b. Khó khăn cho giải quyết việc làm, ăn, mặc, ở
c. Tỉ lệ sinh cao
d. Tất cả đều sai.
V.Dặn dò: ( 2 phút)
- Làm bài tập số 2 trang 6 SGK.
- Trả lời bài 1 trong tập bẩn đồ thực hành địa lí 7.
- Nghiên cứu trước bài 2 sự phân bố dân cư.
======(======
(Tiết soạn :……………
Ngày soạn :…………
Ngày dạy:…………..
Bài: 2
SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ, CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Sau bài học này học sinh cần phải:
- Nắm được
- Biết
2.Kĩ năng:
-
3.Thái độ:
-
B.Phương pháp:
-Thảo luận *
- Nêu vấn đề.
- Đàm thoại gợi mở…
C.Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
-
2. Học sinh:
-
D.Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định tổ chức:(1 phút)
II.Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
1
III. Triển khai bài:
1. Đặt vấn đề:
Bài : 2:
SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI
2. Triển khai bài mới.
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung chính
Hoạt động 3: 14`
IV. Củng cố:( 4 phút)
V.Dặn dò: ( 2 phút)
======(======
(Tiết soạn :3
Ngày soạn :8/9/2006
Ngày dạy:…………..
Bài :3
QUẦN CƯ – ĐÔ THỊ HOÁ
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Sau bài học này học sinh cần phải:
- Phân biệt đựợc sự khác nhau cơ bản giữa quần cư đô thị và quần cư nông thôn.
- Biết một vài dấu hiệu của đô thị hoá, siêu đô thị, tình hình gia tăng dân số đô thị.
- Nhận biết được trên bản đồ Thế giới sự phân bố các siêu đô thị.
2.Kĩ năng:
- Xác lập được mối quan hệ giữa quần cư và hoạt động sản xuất.
3.Thái độ:
- Thấy được mối quan hệ giữa Quần cư và Đô thị hoá.
B.Phương pháp:
- Thảo luận *
- Nêu vấn đề.
- Đàm thoại gợi mở…
C.Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Bản đồ các siêu đô thị Thế giới.
- Tranh ảnh về quần cư nông thôn và đô thị, các siêu đô thị.
- Hình 3.1; 3.2 SGK trang 10.
2. Học sinh:
- Học thuộc bài cũ và độc kĩ và trả lời các câu hỏi in nghiêng trong bài mới.
D.Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định tổ chức:(1 phút)
II.Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
1. Dân cư trên Thế giới thường phân bố chủ yếu ở những khu vực nào? tại sao?
2. Trên thế giới có các chủng tộc chính nào? họ sống chủ yếu ở đâu? nêu một số đặc điểm hình thái bên ngoài của mỗi chủng tộc?
III. Triển khai bài:
1. Đặt vấn đề: Em đang sống ở nông thôn hay đô thị? quần cư nông thôn và đô thị có gì khác nhau? Siêu đô thị và đô thị hoá là gì? Bài học này sẽ giúp các em giải đáp những câu hỏi này?
Bài :3
QUẦN CƯ – ĐÔ THỊ HOÁ
2. Triển khai bài mới.
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung chính
Hoạt động 1: ( 16 phút)
GV: Yêu cầu học sinh đọc thuật ngữ SGK trang 18 về quần cư.
GV: Quần cư là cách tổ chức sính sống của con người trên một diện tích nhất định để khai thác tài nguyên thiên nhiên. Có hai kiểu quần cư chính là quần cư nông thôn và quần cư đô thị.
GV: Dựa vào hình 3.1; hình 3.2 và sự hiểu biết của mình, em hãy so sánh đặc điểm của 2 kiểu quần cư này về MĐDS, nhà cữa, chắc năng kinh tế, đơn vị quần cư.
GV: Kẻ bảng so sánh hai kiểu quần cư sau đó cho học sinh lên điền kết quả nghiên cứu.
HS khác góp ý bổ sung . GV chuẩn xác.
GV: Lối sống hai quần cư này có đặc trưng gì?
HS: Quần cư nông thôn dựa vào các mối quan hệ dòng họ, làng xóm, các tập tục.
Quần cư đô thị: theo cộng động có tổ chức theo luật pháp, có quan điểm chung.
GV: Tỉ lệ dân số trong các hình thức quần cư này có xu hướng thay đổi như thế nào?
HS: Quần cư nông thôn gioàm đi.
Quần cư thành thị tăng lên.
GV: Chuyển ý: Tỉ lệ người sống ở nông thôn có xu hướng giảm, ngược lại tỉ lệ người sống trong các đô thị có xu hướng tăng. Do đô thị hoá là xu thế tất yếu của Thế giới hiện nay. Chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề đô thị hoá và các siêu đô thị trong mục 2 sau đây.
Hoạt động 2 (18 phút)
GV: Dựa vào nội dung SGk hãy cho biết qua strình đô thị hoá trên Thế giới diễn ra như rthế nào?
GV: Tại sao nói quá trình phát triển đô thị hoá trên Thế giới gắn liền với quá trình phát triển thương nghiệp, thủ công nghiệp và công nghiệp.
HS: Các đô thị đầu tiên trên Thế gfiới là các trung tâm thương mại, buôn bán ở các quốc gia cổ đại như Trung Quốc, Ai Cập, La Mã. Đô thị phát triển mạnh vào thế kỉ XIX khi công nghiệp trên thế giới phát triển nhanh chóng.
GV: Nhiều đô thị phát triển nhanh chóng trở thành các siêu đô thị . Vậy siêu đô thị là gì? Chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu?
GV: Siêu đô thị là gì?
HS: Siêu đô thị là các đô thị có số dân từ 8 triệu người trở lên.
GV: Quan sát hình 3.3 cho biết Trên thế giới hiện nay có bao nhiêu siêu đô thị?
HS: Có 23 siêu đô thị.
GV: Châu lục nào có nhiều siêu đô thị nhất.?
HS: Châu Á.
GV: Kể tên các siêu đô thị ở châu Á có số dân từ 8 triệu người trở lên?
HS: 12 siêu đô thị.
GV: Siêu đô thị có nhiều ở các nước đang phát triển hay ở các nước phát triển?
HS: Các nước đang phát triển: 16 siêu đô thị.
Các nước phát triển: 7 siêu đô thị.
GV: Thật là một nghịt lí, , các nước phát triển có ít siêu đô thị , còn các nước đang phát triển thì có nhiều siêu đô thị. Theo em sự phát triển các siêu đô thị mang tính chất tự phát, không gắn liền với trình độ phát triển kinh tế sẽ gây nên những hậu quả tiêu cực gì?
( Yêu cầu học sinh thảo luận )
HS: Ở nông thôn: nhiều lao động trẻ klhông có việc làm rời bỏ nông thôn chuyển vào các đô thị.
Ở thành thị: thiếu việc làm và gia tăng tỉ lệ dân nghoè thành thị, thiếu nhà ở mất mỉ quan đô thị bởi các khu nhà ổ chuột xuất hiện. Giao thông ùn tắc, môi trường bị ô nhiễm do dân số quá đông và xử lí chất thải không đúng yêu cầu.
1. Quần cư nômg thôn và quần cư đô thị.
* Quần cư nông thôn.
+ M ĐDS, nhà cưa thấp hơn.
+ Đơn vị quần cư: làng bản, thôn, xã.
+ Chức năng: hoạt động nông nghiệp chủ yếu: Nông – Lâm – Ngư.
* Quần cư đô thị:
+ MĐ DS, nhà cữa cao hơn.
+ Đơn vị quần cư: phố, phường.
+ Chức năng hoạt động Công nghiệp và dịch vụ.
2. Đô thị hoá, các siêu đô thị.
a. Quá trình đô thị hoá.
- Đã có từ thời kì cổ đại.
- Phát triển nhanh.
- Tỉ lệ dân số sống trong các đô thị thế kỉ XVIII là 5%, năm 2001: 46%( gần 2,5 tỉ người ) tăng 9 lần.
- Nhiều siêu đô thị xuất hiện( 1950 có 2 . Năm 2000 có 23 tăng 11 lần).
- Gắn liền với quá trình phát triển thương nghiệp, thủ công nghiệp, công nghiệp.
b. Các siêu đô thị:
- Là đô thị khổng lồ có số dân từ 8 triệu người trở lên.
IV. Củng cố:( 4 phút)
1. Nêu sự khác nhau cơ bản giữa quần cư đô thị và quần cư nông thôn?
2. Tại sao nói đô thị hóa là một xu thế tiến bộ nhưng đô thị hoá tự phát lại có ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường và sự phát triển kinh tế - xã hội?
3. Đánh dấu x vào trước nội dung cho là đúng nhất.
Câu 1: Đô thị hoá là quá trình.
A. Tăng nanh dân số thành thị.
B. Mở rộng qui mô các thành phố.
C. Làm cho lối sống của người dân nông thôn gắn với lối sống thành thị.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 2: Châu lục có nhiều siêu đô thị nhất.
A. Châu âu
B. Châu Mĩ
C. Châu Á
D. Châu Phi
Câu 3 : Các siêu đo thị phân bố chủ yếu ở.
A. Các nước phát triển
B. Các nước đang phát triển.
C. Cả hai nhóm nước trên.
Câu 4 : Số dân thành thị trên Thế Giói tăng nhanh từ :
A. Thời cổ đại đến thế kỉ XIX.
B. Từ thế kỉ XVIII đến nay.
C. Từ thế kỉ XIX đến nay.
D. Tất cả đều sai.
V.Dặn dò: ( 2 phút)
- Làm bài tập 2 SGK trang 12.
- Soạn bài 3 trong tập bản đồ bài tập thực hành địa lí 7.
- Nghiên cứu trước bài 4 thực hành.
======(======
(Tiết soạn :4
Ngày soạn :11/9/2006
Ngày dạy:…………..
Bài :4
THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ DÂN SỐ VÀ THÁP TUỔI
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Sau bài học này học sinh cần phải:
- Hiể
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Vĩnh Hiệp
Dung lượng: 1,67MB|
Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)