Giao an dia li 6 chuan kien thuc ki nang 2012 HKI
Chia sẻ bởi Phạm Xuân Huấn |
Ngày 05/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: giao an dia li 6 chuan kien thuc ki nang 2012 HKI thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
Chuẩn kiến thức, kĩ năng Địa lý 6
Lớp 6 : Trái Đất - Môi trường sống của con người
Chủ đề
Mức độ cần đạt
Ghi chú
I. TRÁI ĐẤT
1. Trái Đất trong hệ Mặt Trời. Hình dạng Trái Đất và cách thể hiện bề mặt Trái Đất trên bản đồ
Kiến thức :
- Biết vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời ; hình dạng và kích thước của Trái Đất.
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. Biết quy ước về kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây ; vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam ; nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam.
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ và biết một số yếu tố cơ bản của bản đồ : tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, phương hướng trên bản đồ ; lưới kinh, vĩ tuyến.
- Vị trí thứ ba theo thứ tự xa dần Mặt Trời ; hình khối cầu
Kĩ năng :
- Xác định được kinh tuyến gốc, các kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây ; vĩ tuyến gốc, các vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam ; nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam, nửa cầu Đông, nửa cầu Tây trên bản đồ và trên quả Địa cầu.
- Dựa vào tỉ lệ bản đồ tính được khoảng cách trên thực tế và ngược lại.
- Xác định được phương hướng, toạ độ địa lí của một điểm trên bản đồ và quả Địa cầu.
- Đọc và hiểu nội dung bản đồ dựa vào kí hiệu bản đồ.
- Sử dụng địa bàn để xác định phương hướng của một số đối tượng địa lí trên thực địa.
- Biết cách vẽ sơ đồ đơn giản của một lớp học.
- Xác định được phương hướng của lớp học và vẽ sơ đồ lớp học trên giấy : cửa ra vào, cửa sổ, bàn giáo viên, bàn học sinh.
2. Các chuyển động của Trái Đất và hệ quả
Kiến thức :
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quay quanh Mặt Trời của Trái Đất : hướng, thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động.
- Trình bày được hệ quả các chuyển động của Trái Đất :
+ Chuyển động tự quay : hiện tượng ngày và đêm kế tiếp, sự lệch hướng chuyển động của các vật thể.
+ Chuyển động quanh Mặt Trời : hiện tượng các mùa và hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa.
Kĩ năng :
Sử dụng hình vẽ để mô tả chuyển động tự quay của Trái Đất và chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
- Tính chất : hướng và độ nghiêng của trục Trái Đất không đổi trong khi chuyển động trên quỹ đạo.
3. Cấu tạo của Trái Đất
Kiến thức :
- Nêu được tên các lớp cấu tạo của Trái Đất và đặc điểm của từng lớp : lớp vỏ, lớp trung gian và lõi Trái Đất.
- Đặc điểm : độ dày, trạng thái, nhiệt độ của từng lớp.
- Trình bày được cấu tạo và vai trò của lớp vỏ Trái Đất.
- Biết tỉ lệ lục địa, đại dương và sự phân bố lục địa, đại dương trên bề mặt Trái Đất.
- Khoảng 2/3 diện tích bề mặt Trái Đất là đại dương. Đại dương phân bố chủ yếu ở nửa cầu Nam, lục địa phân bố chủ yếu ở nửa cầu Bắc.
Kĩ năng :
- Quan sát và nhận xét các lớp cấu tạo bên trong của Trái Đất từ hình vẽ.
- Xác định được 6 lục địa, 4 đại dương và các mảng kiến tạo lớn trên bản đồ hoặc quả Địa cầu.
- Các mảng kiến tạo : Âu-Á, Phi, Ấn Độ, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Nam Cực, Thái Bình Dương.
II. CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
1. Địa hình
Kiến thức :
- Nêu được khái niệm nội lực, ngoại lực và biết được tác động của chúng đến địa hình trên bề mặt Trái Đất.
- Nêu được hiện tượng động đất, núi lửa và tác hại của chúng. Biết khái niệm mác ma.
- Do tác động của nội, ngoại lực nên địa hình trên Trái Đất có nơi cao, nơi thấp, có nơi bằng phẳng, có nơi gồ ghề.
- Nêu được đặc điểm hình dạng, độ cao của bình nguyên, cao nguyên, đồi, núi ; ý nghĩa của các dạng địa hình đối với sản xuất nông nghiệp.
- Nêu được các khái niệm : khoáng sản, mỏ khoáng sản, mỏ nội sinh, mỏ ngoại sinh. Kể tên và nêu được công dụng của
Lớp 6 : Trái Đất - Môi trường sống của con người
Chủ đề
Mức độ cần đạt
Ghi chú
I. TRÁI ĐẤT
1. Trái Đất trong hệ Mặt Trời. Hình dạng Trái Đất và cách thể hiện bề mặt Trái Đất trên bản đồ
Kiến thức :
- Biết vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời ; hình dạng và kích thước của Trái Đất.
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. Biết quy ước về kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây ; vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam ; nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam.
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ và biết một số yếu tố cơ bản của bản đồ : tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, phương hướng trên bản đồ ; lưới kinh, vĩ tuyến.
- Vị trí thứ ba theo thứ tự xa dần Mặt Trời ; hình khối cầu
Kĩ năng :
- Xác định được kinh tuyến gốc, các kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây ; vĩ tuyến gốc, các vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam ; nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam, nửa cầu Đông, nửa cầu Tây trên bản đồ và trên quả Địa cầu.
- Dựa vào tỉ lệ bản đồ tính được khoảng cách trên thực tế và ngược lại.
- Xác định được phương hướng, toạ độ địa lí của một điểm trên bản đồ và quả Địa cầu.
- Đọc và hiểu nội dung bản đồ dựa vào kí hiệu bản đồ.
- Sử dụng địa bàn để xác định phương hướng của một số đối tượng địa lí trên thực địa.
- Biết cách vẽ sơ đồ đơn giản của một lớp học.
- Xác định được phương hướng của lớp học và vẽ sơ đồ lớp học trên giấy : cửa ra vào, cửa sổ, bàn giáo viên, bàn học sinh.
2. Các chuyển động của Trái Đất và hệ quả
Kiến thức :
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quay quanh Mặt Trời của Trái Đất : hướng, thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động.
- Trình bày được hệ quả các chuyển động của Trái Đất :
+ Chuyển động tự quay : hiện tượng ngày và đêm kế tiếp, sự lệch hướng chuyển động của các vật thể.
+ Chuyển động quanh Mặt Trời : hiện tượng các mùa và hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa.
Kĩ năng :
Sử dụng hình vẽ để mô tả chuyển động tự quay của Trái Đất và chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
- Tính chất : hướng và độ nghiêng của trục Trái Đất không đổi trong khi chuyển động trên quỹ đạo.
3. Cấu tạo của Trái Đất
Kiến thức :
- Nêu được tên các lớp cấu tạo của Trái Đất và đặc điểm của từng lớp : lớp vỏ, lớp trung gian và lõi Trái Đất.
- Đặc điểm : độ dày, trạng thái, nhiệt độ của từng lớp.
- Trình bày được cấu tạo và vai trò của lớp vỏ Trái Đất.
- Biết tỉ lệ lục địa, đại dương và sự phân bố lục địa, đại dương trên bề mặt Trái Đất.
- Khoảng 2/3 diện tích bề mặt Trái Đất là đại dương. Đại dương phân bố chủ yếu ở nửa cầu Nam, lục địa phân bố chủ yếu ở nửa cầu Bắc.
Kĩ năng :
- Quan sát và nhận xét các lớp cấu tạo bên trong của Trái Đất từ hình vẽ.
- Xác định được 6 lục địa, 4 đại dương và các mảng kiến tạo lớn trên bản đồ hoặc quả Địa cầu.
- Các mảng kiến tạo : Âu-Á, Phi, Ấn Độ, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Nam Cực, Thái Bình Dương.
II. CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
1. Địa hình
Kiến thức :
- Nêu được khái niệm nội lực, ngoại lực và biết được tác động của chúng đến địa hình trên bề mặt Trái Đất.
- Nêu được hiện tượng động đất, núi lửa và tác hại của chúng. Biết khái niệm mác ma.
- Do tác động của nội, ngoại lực nên địa hình trên Trái Đất có nơi cao, nơi thấp, có nơi bằng phẳng, có nơi gồ ghề.
- Nêu được đặc điểm hình dạng, độ cao của bình nguyên, cao nguyên, đồi, núi ; ý nghĩa của các dạng địa hình đối với sản xuất nông nghiệp.
- Nêu được các khái niệm : khoáng sản, mỏ khoáng sản, mỏ nội sinh, mỏ ngoại sinh. Kể tên và nêu được công dụng của
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Xuân Huấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)