Giáo án dạy trẻ đọc thơ tàu hỏa
Chia sẻ bởi nguyên thị loan |
Ngày 05/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: Giáo án dạy trẻ đọc thơ tàu hỏa thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
HOẠT ĐỘNG VĂN HỌC
CHỦ ĐỀ: Phương tiện giao thông.
Đề Tài: dạy trẻ đọc thơ "Tàu hỏa"
Đối tượng: Trẻ mẫu giáo lớn
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài thơ “Tàu hỏa” tên tác giả.
- Trẻ biết nội dung bài thơ “Tàu hỏa” nói về tàu hỏa như chiếc nhà và chở mọi người đi qua những ngọn đồi những con sông và khi tàu đi tàu thường gửu lại lời chào bằng những tiếng còi
2. Kỹ năng:
-Trẻ đọc thuộc thơ“Tàu hỏa”
-Trả lời câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc.
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động
- Giáo dục trẻ khi được bô mẹ cho đi tàu phải ngồi ngay ngắn không chạy nhảy trên tàu
II. Chuẩn bị :
1. Địa điểm : Trong lớp học
2. Đồ dùng của cô
- Tranh minh họa bài thơ “Tàu hỏa”
- Các bài hát “ Đi tàu lửa,đoàn tàu nhỏ xíu.”
- Mô hình cội dung bài thơ.
*Đồ dùng của trẻ:
- Các hình ảnh tàu hỏa.
-Các bài hát “ Đi tàu lửa….”
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1.Gây hứng thú :
- Giới thiệu khách
- Cô cùng trẻ hát bài “ Đoàn tàu nhỏ xíu”
-Trong bài hát nói về phương tiện giao thông đường gì
-Chiếc tàu hỏa được rất nhiều các nhà thơ viết lên những bài thơ hay và hôm nay cô cũng có 1 bài thơ nói về chiếc tàu hỏa muốn giới thiệu với các con
HĐ2. Bài mới:
*Dạy trẻ đọc thơ: “Tàu hỏa”
- Cô đọc lần 1: Cô đọc diễn cảm bằng lời + nói tên bài thơ, tên tác giả.
- Cô đọc lần 2: Cô đọc kết hợp tranh minh họa - giảng giải nội dung:
+ Giảng nội dung: Bài thơ “Tàu hỏa” nói về tàu như chiếc nhà của mọi người tàu chạy qua những ngọn đồi nơi những dòng sông ,tàu thường chạy tới đôi khi chạy lùi và mỗi khi tàu đi xa tàu thường gửu lại lời chào bằng tiếng còi
- Đàm thoại:
+ Cô vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác?
+Các con có nhận xét gì về bài thơ vừa rồi?
+ Trong bài thơ nói về con tàu ntn?
“ Tàu như chiếc nhà …” con tàu như chiếc nhà để chở mọi người đi khắp nơi đấy
+ Các con thấy tàu thường chạy trên đường gì nhỉ?
+ “Trên hai đường sắt….” à các con ơi tàu thương chạy trên đường sắt và chạy dài song song đấy các con ạ
+Trong bài thơ đoàn tàu đi qua những đâu ?
-"Tàu làm vòng cung....."con tàu đi qua những quả đồi và những dòng sông
+Và mỗi khi tàu đi xa thì tàu thường gửu lại lời chào ntn?
+"Lời chào gửu lại ......"mỗi khi tàu đi xa tàu thường gửu lại lời chào bằng những tiếng còi rền vang đấy các con ạ
+ Các con đã được đi tàu hỏa chưa?
* GD trẻ: Tàu hỏa chạy rất là nhanh chính vì vậy khi các con được bố mẹ cho đi tàu hỏa thì các con không được chạy nhảy thò đầu thò tay ra ngoài các con đã nhớ chưa nào
- Cô đọc lần 3 : Cô đọc kết hợp với mô hình
* Trẻ đọc thơ
- Cô cho cả lớp đọc ( với nhiều hình thức khác nhau
- Cô mời tổ,nhóm , cá nhân lên đọc
+Cô chú ý sửa sai, sửa ngọng cho trẻ
*TC: Ghép tranh
- Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội. 2 đội thi đua với hình thức nhảy bao bố . Sau một thời gian nhất định đội nào ghép được nhiều tranh hơn thì đội đó thắng cuộc.
- Luật chơi: Chơi theo hình thức tiếp sức.
+ Củng cố: Cô hỏi lại trẻ tên bài thơ, tên tác giả
HĐ3.Kết thúc: Cô nhận xét và khen trẻ.
- Trẻ chào khách
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
Trẻ đọc thơ
Trẻ chơi trò chơi
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
HOẠT ĐỘNG VĂN HỌC
CHỦ ĐỀ: Phương tiện giao thông.
Đề Tài: dạy trẻ đọc thơ "Tàu hỏa"
Đối tượng: Trẻ mẫu giáo lớn
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài thơ “Tàu hỏa” tên tác giả.
- Trẻ biết nội dung bài thơ “Tàu hỏa” nói về tàu hỏa như chiếc nhà và chở mọi người đi qua những ngọn đồi những con sông và khi tàu đi tàu thường gửu lại lời chào bằng những tiếng còi
2. Kỹ năng:
-Trẻ đọc thuộc thơ“Tàu hỏa”
-Trả lời câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc.
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động
- Giáo dục trẻ khi được bô mẹ cho đi tàu phải ngồi ngay ngắn không chạy nhảy trên tàu
II. Chuẩn bị :
1. Địa điểm : Trong lớp học
2. Đồ dùng của cô
- Tranh minh họa bài thơ “Tàu hỏa”
- Các bài hát “ Đi tàu lửa,đoàn tàu nhỏ xíu.”
- Mô hình cội dung bài thơ.
*Đồ dùng của trẻ:
- Các hình ảnh tàu hỏa.
-Các bài hát “ Đi tàu lửa….”
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1.Gây hứng thú :
- Giới thiệu khách
- Cô cùng trẻ hát bài “ Đoàn tàu nhỏ xíu”
-Trong bài hát nói về phương tiện giao thông đường gì
-Chiếc tàu hỏa được rất nhiều các nhà thơ viết lên những bài thơ hay và hôm nay cô cũng có 1 bài thơ nói về chiếc tàu hỏa muốn giới thiệu với các con
HĐ2. Bài mới:
*Dạy trẻ đọc thơ: “Tàu hỏa”
- Cô đọc lần 1: Cô đọc diễn cảm bằng lời + nói tên bài thơ, tên tác giả.
- Cô đọc lần 2: Cô đọc kết hợp tranh minh họa - giảng giải nội dung:
+ Giảng nội dung: Bài thơ “Tàu hỏa” nói về tàu như chiếc nhà của mọi người tàu chạy qua những ngọn đồi nơi những dòng sông ,tàu thường chạy tới đôi khi chạy lùi và mỗi khi tàu đi xa tàu thường gửu lại lời chào bằng tiếng còi
- Đàm thoại:
+ Cô vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác?
+Các con có nhận xét gì về bài thơ vừa rồi?
+ Trong bài thơ nói về con tàu ntn?
“ Tàu như chiếc nhà …” con tàu như chiếc nhà để chở mọi người đi khắp nơi đấy
+ Các con thấy tàu thường chạy trên đường gì nhỉ?
+ “Trên hai đường sắt….” à các con ơi tàu thương chạy trên đường sắt và chạy dài song song đấy các con ạ
+Trong bài thơ đoàn tàu đi qua những đâu ?
-"Tàu làm vòng cung....."con tàu đi qua những quả đồi và những dòng sông
+Và mỗi khi tàu đi xa thì tàu thường gửu lại lời chào ntn?
+"Lời chào gửu lại ......"mỗi khi tàu đi xa tàu thường gửu lại lời chào bằng những tiếng còi rền vang đấy các con ạ
+ Các con đã được đi tàu hỏa chưa?
* GD trẻ: Tàu hỏa chạy rất là nhanh chính vì vậy khi các con được bố mẹ cho đi tàu hỏa thì các con không được chạy nhảy thò đầu thò tay ra ngoài các con đã nhớ chưa nào
- Cô đọc lần 3 : Cô đọc kết hợp với mô hình
* Trẻ đọc thơ
- Cô cho cả lớp đọc ( với nhiều hình thức khác nhau
- Cô mời tổ,nhóm , cá nhân lên đọc
+Cô chú ý sửa sai, sửa ngọng cho trẻ
*TC: Ghép tranh
- Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội. 2 đội thi đua với hình thức nhảy bao bố . Sau một thời gian nhất định đội nào ghép được nhiều tranh hơn thì đội đó thắng cuộc.
- Luật chơi: Chơi theo hình thức tiếp sức.
+ Củng cố: Cô hỏi lại trẻ tên bài thơ, tên tác giả
HĐ3.Kết thúc: Cô nhận xét và khen trẻ.
- Trẻ chào khách
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
Trẻ đọc thơ
Trẻ chơi trò chơi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyên thị loan
Dung lượng: 43,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)