GIAO AN DAY THEM TOAN 9

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hảo | Ngày 13/10/2018 | 45

Chia sẻ tài liệu: GIAO AN DAY THEM TOAN 9 thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

Ngày dạy: ……………………..

CĂN BẬC HAI. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC 
A./ Kiến thức cơ bản:
1. Căn bậc hai
- Định nghĩa: Căn bậc hai của số thực a là số x sao cho x2 = a
- Chú ý:
+ Mỗi số thực a > 0, có đúng 2 căn bậc hai là 2 số đối nhau: số dương: , số âm: 
+ Số 0 có căn bậc hai là chính nó: 
+ Số thực a < 0 không có căn bậc hai (tức  không có nghĩa khi a < 0)
2. Căn bậc hai số học
- Định nghĩa: Với  thì số  được gọi là căn bậc hai số học của a. Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0
- Chú ý: Việc tìm căn bậc hai số học của 1 số không âm được gọi là phép khai phương
- Định lý: Với a, b > 0, ta có:
+ Nếu 
+ Nếu 
3. Căn thức bậc hai
- Cho A là 1 biểu thức thì biểu thức  được gọi là căn thức bậc hai của A ; A được gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn
-  có nghĩa (hay xác định hay tồn tại) 
4. Hằng đẳng thức 
- Định lý : Với mọi số thực a, ta có : 
- Tổng quát : Với A là biểu thức, ta có : 
B./ Bài tập áp dụng
Dạng 1 : Tìm căn bậc hai, căn bậc hai số học
* Phương pháp :
- Viết số đã cho dưới dạng bình phương của một số
- Tìm căn bậc hai số học của số đã cho
- Xác định căn bậc hai của số đã cho
Bài 1 : Tìm căn bậc hai của các số sau : 121 ; 144 ; 324 ; 
LG
+ Ta có CBHSH của 121 là :  nên CBH của 121 là 11 và -11
+ CBHSH của 144 là :  nên CBH của 121 là 12 và -12
+ CBHSH của 324 là :  nên CBH của 324 là 18 và -18
+ CBHSH của  là :  nên CBH của  là  và 
+ Ta có : nên CBH của  là  và 
Dạng 2 : So sánh các căn bậc hai số học
* Phương pháp :
- Xác định bình phương của hai số
- So sánh các bình phương của hai số
- So sánh giá trị các CBHSH của các bình phương của hai số
Bài 2 : So sánh
a) 2 và  b) 7 và  c) và 10
d) 1 và  e)  g) 
LG
a) Vì 4 > 3 nên 
b) Vì 49 > 47 nên 
c) Vì 33 > 25 nên 
d) Vì 4 > 3 nên 
e) * Cách 1: Ta có: 
* Cách 2: giả sử

Bất đẳng thức cuối cùng đúng do đó bất đẳng thức đầu tiên đúng
g) Ta có: 
Dạng 3: Tìm điều kiện để căn thức xác định:  xác định 
Bài 3: Tìm điều kiện của x để các biểu thức sau xác định

LG
Để các căn thức trên có nghĩa thì
a) 
b) Ta có:  xác định với mọi x
c)  hoặc 
+ Với 
+ Với 
Vậy căn thức xác định nếu hoặc 
d) 
Dạng 4 : Rút gọn biểu thức
Bài 4: Rút gọn các biểu thức sau:
a)  c) 
b)  d) 
LG
a) Cách 1 : 
Cách 2 : 
b) 
c) 
d) 
Dạng 5 : Tìm Min, Max
Bài 5 : Tìm Min

LG
a) Ta có : 
vậy Miny = 2. dấu ‘‘ = ’’ xảy ra khi và chỉ khi x – 1 = 0 => x = 1
b) Ta có : 
vậy Miny = . Dấu « = » xảy ra khi và chỉ khi 
**************************************************
Ngày dạy: ……………………..

VẬN DỤNG CÁC HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO
TRONG TAM GIÁC VUÔNG
A./ Kiến thức cơ bản
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH sao cho ta có :
 khi đó :





B./ Bài tập áp dụng
Bài 1 : Tìm x, y trong các hình vẽ sau
a)

+ ta có :

+ Áp dụng định lý 1 :

Hay y = BC – x = 7,21 – 2,22 = 4,99
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hảo
Dung lượng: 3,21MB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)