Giáo án đầy đủ
Chia sẻ bởi Trần Chí Tâm |
Ngày 06/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: giáo án đầy đủ thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN
CHỦ ĐIỂM 7: PHƯƠNG TIỆN VÀ LUẬT LỆ GIAO THÔNG
MÔN HỌC: VĂN HỌC ( THƠ )
Ngày thực hiện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Người thực hiện: NGÔ THỊ ANH THƯ
Đề tài: THƠ CHIẾC CẦU MỚI
I- YÊU CẦU
- Cảm nhận được nội dung bài thơ, thuộc thơ cảm nhận được khung cảnh nhộn nhịp, hối hả của bài thơ.
- Trẻ hiểu những chiếc cầu giúp cho ôtô, tàu xe qua lại là do bác công nhân xây dựng đem lại niềm vui cho mọi người, trẻ biết ơn cô bác công nhân.
II- CHUẨN BỊ:
Tranh thơ một số phương tiện giao thông, ba chiếc đèn giao thông cắt rời để trẻ chơi trò chơi “ĐÈN GIAO THÔNG”
III- NỘI DUNG TÍCH HỢP:
Môi trường, âm nhạc, toán, chữ cái.
IV- HƯỚNG DẪN:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
+) Oån định giới thiệu:
Cho trẻ đi xem triển lãm tranh vẽ về phương tiện giao thông.
Vừa đi vừa hát bài: “Đường Em Đi”cuả: Ngô Quốc Tính.
Trẻ quan sát tranh xe đạp, xe máy, ôtô con, ôtô khách, tàu hoả, tàu thủy, thuyền buồm, máy bay…
Hỏi trẻ về đặc điểm và đó là phương tiện giao thông đường gì? Đọc chữ cái, đếm phương tiện giao thông. Về chỗ ngồi hát bài “ Đi trên vĩa hè bên phải”
Các con ạ! Các con vừa xem tranh về một số phương tiện giao thông đường bộ, đường thủy và đường không.
Khi đi thì chúng ta phải đi như thế nào? Khi đến ngã ba, ngã tư đường phố?
Các con ơi! Hôm nay cô muốn giới thiệu cùng các con một phương tiện giao thông nữa, các con nhớ chú ý nghe là phương tiện gì nhé!
1. Dạy trẻ đọc thơ.
Cô đọc diễn cảm lần 1
Cho trẻ đặt tên bài thơ. Đọc chữ cái
Các con ạ! Các con đã đặt rất nhiều tên cho bài thơ. Bài thơ có tên là: “ CHIẾC CẦU MỚI” của Thái Hoàng Linh.
Cô đọc diễn cảm lần 2
Bài thơ nói lên niềm vui của mọi người được đi trên chiếc cầu mới do ncô bác công nhân vất vả xây dựng.
Cô đọc từng câu một cho trẻ đọc theo
Trẻ thuộc, cô cho trẻ tự đọc ( sửa sai)
Lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc
2. Đàm thoại:
- Vì sao phải xây dựng cầu? (phải xây dựng cầu để chúng ta qua sông màkhi không có tàu thuyền đó các con)
- Ai là người xây dựng những chiếc cầu? ( cô bác công nhân)
- Cầu xây xong, những ai thường qua lại trên chiếc cầu? (nhân dân và tàu xe)
- Câu thơ nào miêu tả cảnh người và tàu xe qua cầu rất đông vui? ( nhân dân đi bên, tàu xe chạy giữa, tu tu xe lửa xìn xịt qua cầu, khách ngồi trên tàu, đoàn người đi bô)
- Tiếng còi tàu vang lên như thế nào? Khi nó chuyển động có âm thanh gì? (tu tu, xìn xịt)
- Khi qua cầu mọi người đã khen ngợi cô bác công nhân xây dựng điều gì? ( cùng cười hớn hở, nhìn chiếc cầu dài, tắm tắt khen tài, công nhân xây dựng)
* GD: Các con ơi! Cô bác công nhân đã vất vả xây nên chiếc cầu mới cho chúng ta đi, vậy chúng ta phải biết yêu mến, kính trọng và biết ơn cô bác công nhân khi đi trên cầu…
3. Thảo luận đọc thơ:
Chia lớp thành 2 nhóm, phát cho mỗi nhóm một bức tranh, có nội dung của bài thơ cho trẻ cùng nhau thảo luận. Xong mời trẻ lên đọc lại thơ theo nội dung bài thơ hoặc nội dung tranh bằng sáng tạo của trẻ.
* Cho trẻ chơi trò chơi: “Xếp Đèn Giao Thông”
- Luật chơi: Xếp đúng các mặt đèn giao thông, đặt theo thứ tự: đỏ, vàng, xanh. Ai chậm hơn hoặc không đúng màu theo yêu cầu sẽ bị phạt nhảy lò cò.
- Cách chơi
Cô làm người điều khiển cầm lắc nhạc.
Nhóm chơi gồm 9 cháu: mỗi cháu cầm một mãnh rẽ quạt . Tất cả đi vòng quanh hát những bài hát về giao thông. Đột nhiên cô hô lớn: “Xếp đèn, xếp đèn, xếp đèn”. 9 bạn cầm mãnh đèn rời xếp thành 3 đèn giao tròn đỏ, vàng, xanh ở trạng thái tắt (màu đen)
Người điều khiển hô tiếp: Đèn báo đèn báo
Trẻ chơi hỏi
CHỦ ĐIỂM 7: PHƯƠNG TIỆN VÀ LUẬT LỆ GIAO THÔNG
MÔN HỌC: VĂN HỌC ( THƠ )
Ngày thực hiện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Người thực hiện: NGÔ THỊ ANH THƯ
Đề tài: THƠ CHIẾC CẦU MỚI
I- YÊU CẦU
- Cảm nhận được nội dung bài thơ, thuộc thơ cảm nhận được khung cảnh nhộn nhịp, hối hả của bài thơ.
- Trẻ hiểu những chiếc cầu giúp cho ôtô, tàu xe qua lại là do bác công nhân xây dựng đem lại niềm vui cho mọi người, trẻ biết ơn cô bác công nhân.
II- CHUẨN BỊ:
Tranh thơ một số phương tiện giao thông, ba chiếc đèn giao thông cắt rời để trẻ chơi trò chơi “ĐÈN GIAO THÔNG”
III- NỘI DUNG TÍCH HỢP:
Môi trường, âm nhạc, toán, chữ cái.
IV- HƯỚNG DẪN:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
+) Oån định giới thiệu:
Cho trẻ đi xem triển lãm tranh vẽ về phương tiện giao thông.
Vừa đi vừa hát bài: “Đường Em Đi”cuả: Ngô Quốc Tính.
Trẻ quan sát tranh xe đạp, xe máy, ôtô con, ôtô khách, tàu hoả, tàu thủy, thuyền buồm, máy bay…
Hỏi trẻ về đặc điểm và đó là phương tiện giao thông đường gì? Đọc chữ cái, đếm phương tiện giao thông. Về chỗ ngồi hát bài “ Đi trên vĩa hè bên phải”
Các con ạ! Các con vừa xem tranh về một số phương tiện giao thông đường bộ, đường thủy và đường không.
Khi đi thì chúng ta phải đi như thế nào? Khi đến ngã ba, ngã tư đường phố?
Các con ơi! Hôm nay cô muốn giới thiệu cùng các con một phương tiện giao thông nữa, các con nhớ chú ý nghe là phương tiện gì nhé!
1. Dạy trẻ đọc thơ.
Cô đọc diễn cảm lần 1
Cho trẻ đặt tên bài thơ. Đọc chữ cái
Các con ạ! Các con đã đặt rất nhiều tên cho bài thơ. Bài thơ có tên là: “ CHIẾC CẦU MỚI” của Thái Hoàng Linh.
Cô đọc diễn cảm lần 2
Bài thơ nói lên niềm vui của mọi người được đi trên chiếc cầu mới do ncô bác công nhân vất vả xây dựng.
Cô đọc từng câu một cho trẻ đọc theo
Trẻ thuộc, cô cho trẻ tự đọc ( sửa sai)
Lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc
2. Đàm thoại:
- Vì sao phải xây dựng cầu? (phải xây dựng cầu để chúng ta qua sông màkhi không có tàu thuyền đó các con)
- Ai là người xây dựng những chiếc cầu? ( cô bác công nhân)
- Cầu xây xong, những ai thường qua lại trên chiếc cầu? (nhân dân và tàu xe)
- Câu thơ nào miêu tả cảnh người và tàu xe qua cầu rất đông vui? ( nhân dân đi bên, tàu xe chạy giữa, tu tu xe lửa xìn xịt qua cầu, khách ngồi trên tàu, đoàn người đi bô)
- Tiếng còi tàu vang lên như thế nào? Khi nó chuyển động có âm thanh gì? (tu tu, xìn xịt)
- Khi qua cầu mọi người đã khen ngợi cô bác công nhân xây dựng điều gì? ( cùng cười hớn hở, nhìn chiếc cầu dài, tắm tắt khen tài, công nhân xây dựng)
* GD: Các con ơi! Cô bác công nhân đã vất vả xây nên chiếc cầu mới cho chúng ta đi, vậy chúng ta phải biết yêu mến, kính trọng và biết ơn cô bác công nhân khi đi trên cầu…
3. Thảo luận đọc thơ:
Chia lớp thành 2 nhóm, phát cho mỗi nhóm một bức tranh, có nội dung của bài thơ cho trẻ cùng nhau thảo luận. Xong mời trẻ lên đọc lại thơ theo nội dung bài thơ hoặc nội dung tranh bằng sáng tạo của trẻ.
* Cho trẻ chơi trò chơi: “Xếp Đèn Giao Thông”
- Luật chơi: Xếp đúng các mặt đèn giao thông, đặt theo thứ tự: đỏ, vàng, xanh. Ai chậm hơn hoặc không đúng màu theo yêu cầu sẽ bị phạt nhảy lò cò.
- Cách chơi
Cô làm người điều khiển cầm lắc nhạc.
Nhóm chơi gồm 9 cháu: mỗi cháu cầm một mãnh rẽ quạt . Tất cả đi vòng quanh hát những bài hát về giao thông. Đột nhiên cô hô lớn: “Xếp đèn, xếp đèn, xếp đèn”. 9 bạn cầm mãnh đèn rời xếp thành 3 đèn giao tròn đỏ, vàng, xanh ở trạng thái tắt (màu đen)
Người điều khiển hô tiếp: Đèn báo đèn báo
Trẻ chơi hỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Chí Tâm
Dung lượng: 6,06KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)