Giáo án Đại số 9-I
Chia sẻ bởi Dau Cong Nho |
Ngày 13/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: Giáo án Đại số 9-I thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn 19/08/2009 Ngày dạy: 20/08/2009
Tiết1
chương I CĂN BẬC HAI, CĂN BẠC BA
§1: CĂN BẬC HAI
I. Mục tiêu HS cần:
- Nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học cỏa một số không âm.
- Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ ghi sẵn các bài tập, máy tính bỏ túi.
HS: Ôn tập căn bậc hai đã học ở lớp 7.
III. Tiến trình dạy - học
Hoạt động 1
Giới thiệu chương trình Đại số 9 (5’)
ở lớp 7, chúng ta đã được biết khái niệm về căn bậc hai. Trong chương I đại số 9, ta sẽ đi tìm hiểu kĩ hơn các tính chất, các phép biến đổi của căn bậc hai. Bài học hôm nay, chúng ta tìm hiểu về căn bậc hai và liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự.
Hoạt động 2
1. Căn bậc hai số học (13’)
GV: Nhắc lại k/n căn bậc hai của số a không âm?
GV: Với số a > 0, có mấy căn bậc hai?
GV lấy ví dụ: số 4 có hai căn bậc hai là
và
GV: Với a = 0 có mấy căn bậc hai?
GV:Tại sao số âm không có căn bậc hai?
HS: Số âm không có căn bậc hai vì bình phương của mọi số đều không âm
GV cho HS làm ?1
GV: Số 3 được gọi là căn bậc hai số học của 9. Vậy, căn bậc hai số học của là số nào? Tương tự căn bậc hai số học của các số: 0.25; 2 là các số nào?
HS nêu định nghĩa và lấy ví dụ
GV cho HS làm ?2
Mỗi HS trả lời một câu có giải thích
GV: Qua ?2 em rút ra mối liên hệ gì giữa phép khai phương và phép bình phương?
GV cho HS trả lời miệng ?3
GV đưa bài tập lên bảng phụ
Các khẳng định sau đúng hay sai?
a) Căn bậc hai của 0,36 là 0,6
b) Căn bậc hai của 0,36 là 0,06
c)
d) Căn bậc hai của 0,36 là 0,6 và - 0,6
e)
- Căn bậc hai của số a không âm là số x sao cho x2 = a.
- số a > 0 có hai căn bậc hai là và
- Số 0 có một căn bậc hai là 0
?1 Căn bậc hai của 9 là 3 và -3
Căn bậc hai của là và
Căn bậc hai của 0.25 là 0.5 và - 0.5
Căn bậc hai của 2 là và
Định nghĩa: SGK
Ví dụ:
Chú ý: Với , ta có
Nếu thì và x2 = a
Nếu và x2 = a thì
?2 a) ; b) 8; c) 9; d) 1,1
?3
Sai
Sai
Đúng
Đúng
Sai
Hoạt động 3
2. So sánh các căn bậc hai số học (15’)
GV giới thiệu định lí
GV cho HS đọc ví dụ 2 SGK
HS làm ?4
GV đưa lên bảng phụ ví dụ 3 và Hd HS
HS làm ?5
Y/c 2 HS lên bảng trình bày
Định lí:
Với hai số a và b không âm, ta có
?4. So sánh:
16>15 =>
11>9 =>
?5. Tìm số x không âm, biết:
a)
b)
vì x không âm nên ta có
Hoạt động 4
Luyện tập (10’)
Bài 2(a,b) SGK. So sánh
a) 2 và
b) 6 và
GV bổ sung c) 2 và
GV: ở câu c ta đã sử dụng tính chất gì của thứ tự?
HS:... liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
GV: ở câu a và b so sánh hai số ta thường đưa về hai căn bậc hai số học để so sánh. Với câu c để so sánh một số với một tổng, ta biến đổi để đưa về so sánh hai tổng.
a) mà nên
b) mà
c) 1<2 >
=>
Hoạt động 5
Tiết1
chương I CĂN BẬC HAI, CĂN BẠC BA
§1: CĂN BẬC HAI
I. Mục tiêu HS cần:
- Nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học cỏa một số không âm.
- Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ ghi sẵn các bài tập, máy tính bỏ túi.
HS: Ôn tập căn bậc hai đã học ở lớp 7.
III. Tiến trình dạy - học
Hoạt động 1
Giới thiệu chương trình Đại số 9 (5’)
ở lớp 7, chúng ta đã được biết khái niệm về căn bậc hai. Trong chương I đại số 9, ta sẽ đi tìm hiểu kĩ hơn các tính chất, các phép biến đổi của căn bậc hai. Bài học hôm nay, chúng ta tìm hiểu về căn bậc hai và liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự.
Hoạt động 2
1. Căn bậc hai số học (13’)
GV: Nhắc lại k/n căn bậc hai của số a không âm?
GV: Với số a > 0, có mấy căn bậc hai?
GV lấy ví dụ: số 4 có hai căn bậc hai là
và
GV: Với a = 0 có mấy căn bậc hai?
GV:Tại sao số âm không có căn bậc hai?
HS: Số âm không có căn bậc hai vì bình phương của mọi số đều không âm
GV cho HS làm ?1
GV: Số 3 được gọi là căn bậc hai số học của 9. Vậy, căn bậc hai số học của là số nào? Tương tự căn bậc hai số học của các số: 0.25; 2 là các số nào?
HS nêu định nghĩa và lấy ví dụ
GV cho HS làm ?2
Mỗi HS trả lời một câu có giải thích
GV: Qua ?2 em rút ra mối liên hệ gì giữa phép khai phương và phép bình phương?
GV cho HS trả lời miệng ?3
GV đưa bài tập lên bảng phụ
Các khẳng định sau đúng hay sai?
a) Căn bậc hai của 0,36 là 0,6
b) Căn bậc hai của 0,36 là 0,06
c)
d) Căn bậc hai của 0,36 là 0,6 và - 0,6
e)
- Căn bậc hai của số a không âm là số x sao cho x2 = a.
- số a > 0 có hai căn bậc hai là và
- Số 0 có một căn bậc hai là 0
?1 Căn bậc hai của 9 là 3 và -3
Căn bậc hai của là và
Căn bậc hai của 0.25 là 0.5 và - 0.5
Căn bậc hai của 2 là và
Định nghĩa: SGK
Ví dụ:
Chú ý: Với , ta có
Nếu thì và x2 = a
Nếu và x2 = a thì
?2 a) ; b) 8; c) 9; d) 1,1
?3
Sai
Sai
Đúng
Đúng
Sai
Hoạt động 3
2. So sánh các căn bậc hai số học (15’)
GV giới thiệu định lí
GV cho HS đọc ví dụ 2 SGK
HS làm ?4
GV đưa lên bảng phụ ví dụ 3 và Hd HS
HS làm ?5
Y/c 2 HS lên bảng trình bày
Định lí:
Với hai số a và b không âm, ta có
?4. So sánh:
16>15 =>
11>9 =>
?5. Tìm số x không âm, biết:
a)
b)
vì x không âm nên ta có
Hoạt động 4
Luyện tập (10’)
Bài 2(a,b) SGK. So sánh
a) 2 và
b) 6 và
GV bổ sung c) 2 và
GV: ở câu c ta đã sử dụng tính chất gì của thứ tự?
HS:... liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
GV: ở câu a và b so sánh hai số ta thường đưa về hai căn bậc hai số học để so sánh. Với câu c để so sánh một số với một tổng, ta biến đổi để đưa về so sánh hai tổng.
a) mà nên
b) mà
c) 1<2 >
=>
Hoạt động 5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dau Cong Nho
Dung lượng: 2,28MB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)