Giáo án đại só 9
Chia sẻ bởi Phạm Thị Hoạt |
Ngày 13/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: giáo án đại só 9 thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Tuần 5
Tiết 9 Ngày soạn: 9 / 9 /2013
BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
- HS nắm được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.
2.Kỹ năng :
- HS nắm được các kĩ năng đưa thừa số vào hay ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.
- Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.
3. Thái độ :
- Học sinh có ý thức học tập. Cẩn thận, chính xác trong làm toán.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, sách giáo khoa, câu hỏi gợi mở…..
2.Chuẩn bị của học sinh:
- Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập, ôn tập kiến thức cũ….
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Giải bài tập 64 b– SBT.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
-GV: Trong tiết học này cô trò mình sẽ cùng tìm hiểu về cách biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai
-GV: Yêu cầu HS thực hiện ?1.
Với hãy chứng tỏ .
-GV: Gọi HS lên bảng
Các HS bên dưới làm bài.
-GV: Gọi HS nhận xét.
-GV: Nhận xét và chỉnh sửa.
-GV: Đẳng thức trên được chứng minh dựa trên cơ sở nào?
-GV: Đẳng thức trong ?1 cho phép ta thực hiện phép biến đổi . Phép biến đổi trên được gọi là phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
-GV: Hãy cho biết thừa số nào được đưa ra ngoài dấu căn?
-GV: Lưu ý HS:
Đôi khi phải biến đổi biểu thức dưới dấu căn về dạng thích hợp rồi mới thực hiện phép biến đổi.
-GV: Cho HS xét ví dụ 1.
-GV: Lưu ý phần b, nhấn mạnh việc biến đổi của biểu thức dưới dấu căn.
-GV : Có thể sử dụng phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn để rút gọn biểu thức.
-GV : Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ 2.
-GV: Tương tự ví dụ 2, yêu cầu HS thực hiện ?2.
-GV: Gọi 2 HS lên bảng
Các HS bên dưới làm bài.
-GV: Gọi HS nhận xét.
-GV: Nhận xét và chỉnh sửa.
-GV: Tổng quát:
Với hai biểu thức A, B mà B(0, ta có , tức là:
Nếu A (0 và B(0
thì
Nếu A<0 và b(0
thì
-GV: Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ 3.
-GV: Tương tự ví dụ 3, yêu cầu HS thực hiện ?3.
-GV: Gọi 2 HS lên bảng
Các HS bên dưới làm bài.
-GV: Gọi HS nhận xét.
-GV: Nhận xét và chỉnh sửa.
-HS: thực hiện ?1.
Với hãy chứng tỏ .
Giải
(vì ).
-HS nhận xét.
-HS: Dựa trên định lí khai phương một tích và định lí .
-HS: Lắng nghe và ghi nhớ
-HS: Thừa số a.
-HS xét ví dụ 1:
- HS nghiên cứu ví dụ 2.
Rút gọn biểu thức
= =
=(3+2+1)
=6
- HS thực hiện ?2.
-HS: Lên bảng:
a)
= .
b)
=
=
= = .
- HS nhận xét.
-HS:
Với hai biểu thức A, B mà B(0, ta có , tức là:
Nếu A (0 và B(0
thì
Nếu A<0 và b(0
thì
- HS nghiên cứu ví dụ 3.
Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
a) với x(0 và y(0
== (vì x(0, y(0)
b) với x(0 và y<0
===
Tiết 9 Ngày soạn: 9 / 9 /2013
BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
- HS nắm được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.
2.Kỹ năng :
- HS nắm được các kĩ năng đưa thừa số vào hay ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.
- Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.
3. Thái độ :
- Học sinh có ý thức học tập. Cẩn thận, chính xác trong làm toán.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, sách giáo khoa, câu hỏi gợi mở…..
2.Chuẩn bị của học sinh:
- Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập, ôn tập kiến thức cũ….
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Giải bài tập 64 b– SBT.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
-GV: Trong tiết học này cô trò mình sẽ cùng tìm hiểu về cách biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai
-GV: Yêu cầu HS thực hiện ?1.
Với hãy chứng tỏ .
-GV: Gọi HS lên bảng
Các HS bên dưới làm bài.
-GV: Gọi HS nhận xét.
-GV: Nhận xét và chỉnh sửa.
-GV: Đẳng thức trên được chứng minh dựa trên cơ sở nào?
-GV: Đẳng thức trong ?1 cho phép ta thực hiện phép biến đổi . Phép biến đổi trên được gọi là phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
-GV: Hãy cho biết thừa số nào được đưa ra ngoài dấu căn?
-GV: Lưu ý HS:
Đôi khi phải biến đổi biểu thức dưới dấu căn về dạng thích hợp rồi mới thực hiện phép biến đổi.
-GV: Cho HS xét ví dụ 1.
-GV: Lưu ý phần b, nhấn mạnh việc biến đổi của biểu thức dưới dấu căn.
-GV : Có thể sử dụng phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn để rút gọn biểu thức.
-GV : Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ 2.
-GV: Tương tự ví dụ 2, yêu cầu HS thực hiện ?2.
-GV: Gọi 2 HS lên bảng
Các HS bên dưới làm bài.
-GV: Gọi HS nhận xét.
-GV: Nhận xét và chỉnh sửa.
-GV: Tổng quát:
Với hai biểu thức A, B mà B(0, ta có , tức là:
Nếu A (0 và B(0
thì
Nếu A<0 và b(0
thì
-GV: Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ 3.
-GV: Tương tự ví dụ 3, yêu cầu HS thực hiện ?3.
-GV: Gọi 2 HS lên bảng
Các HS bên dưới làm bài.
-GV: Gọi HS nhận xét.
-GV: Nhận xét và chỉnh sửa.
-HS: thực hiện ?1.
Với hãy chứng tỏ .
Giải
(vì ).
-HS nhận xét.
-HS: Dựa trên định lí khai phương một tích và định lí .
-HS: Lắng nghe và ghi nhớ
-HS: Thừa số a.
-HS xét ví dụ 1:
- HS nghiên cứu ví dụ 2.
Rút gọn biểu thức
= =
=(3+2+1)
=6
- HS thực hiện ?2.
-HS: Lên bảng:
a)
= .
b)
=
=
= = .
- HS nhận xét.
-HS:
Với hai biểu thức A, B mà B(0, ta có , tức là:
Nếu A (0 và B(0
thì
Nếu A<0 và b(0
thì
- HS nghiên cứu ví dụ 3.
Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
a) với x(0 và y(0
== (vì x(0, y(0)
b) với x(0 và y<0
===
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Hoạt
Dung lượng: 628,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)