Giao an cua nhu nguyet
Chia sẻ bởi Đỗ Như Nguyệt |
Ngày 05/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: giao an cua nhu nguyet thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
Kế hoạch tuần 2 ( tuần học 2)
Chủ đề:Trường mầm non.
Chủ đề nhánh: Tết trung thu.
A.THỂ DỤC SÁNG
1. Mục đích – yêu cầu:
+ Trẻ tập đủ, đúng các động tác.
+ Trẻ nhanh nhẹn, linh hoạt trong việc chuyển đổi đội hình: từ vòng tròn sang 3 tổ và ngược lại.
+ Giúp trẻ biết kết hợp giữa âm nhạc và các vận động của cơ thể.
+ Tập cho trẻ thói quen vận động vào buổi sáng, tạo nề nếp sinh hoạt.
+ Tạo hưng phấn cho 1 ngày hoạt động mới.
2. Chuẩn bị:
Sàn tập sạch, an toàn, nhạc, xắc xô…
3. Phương pháp – biện pháp: làm mẫu, luyện tập…
4. Tiến hành:
a .Khởi động:
Trẻ đi vòng tròn kết hợp đi kiễng chân, đi bắng gót chân, chạy nhanh, chạy chậm theo nhịp bài hát: “Đoàn tàu nhỏ xíu”
b. Trọng động:
Tập theo nhịp bài hát: Trường chúng cháu đây là trường mầm non
+ Hô hấp: Làm tiếng còi xe
Đt tay: 3lần × 4nhịp: Tay đưa lên cao và lui sau
Đt chân: Tay chống hông, chân phải đưa lên trước, khuỷu gối, chân trái thực hiện tương tự.
Đt bụng: Tay chống hông, ngồi xuống đứng dậy.
Đt bật tại chỗ.
c. Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng, làm động tác hít thở không khí.
B. hoạt động ngoài trời
I/ Yêu cầu:
Trẻ biết xây dựng trường mẫu giáo có tường rào, cổng ngõ, có vườn rau sạch.
Trẻ biết đóng vai cô giáo, vai người bán hàng.
Trẻ biết vẽ, xếp hình trường Mẫu giáo.
Trẻ biết vẽ, nặn cô giáo, trường mẫu giáo….
II/Chuẩn bị :
Hộp sữa, hộp thuốc, làm hàng rào,vườn rau…
Các loại vật liệu xây dựng.
Bút chì,giấy vẽ, hột hạt, sỏi…
Đất nặn, giấy vẽ, bút chì , màu sáp.
Tranh ảnh về trường mầm non, đố dùng, đồ chơi.
III/Phương pháp :
Đàm thoại, thực hành
Tích hợp : Âm nhạc, MTXQ.
IVCách tiến hành :
1)Thỏa thuận trước khi chơi :
- Trẻ hát cùng cô bài “Cô và mẹ”
- Các con à ! hằng ngày vào mỗi buổi sáng khi đến lớp các con được gặp ai ?
- À đúng rồi, vậy các con được chơi với những đồ chơi gì ?
- Vậy giờ hoạt động góc hôm nay, các con được chơi rất nhiều đồ dùng đồ chơi của lớp. Các con thích không nao ?
- Cô giới thiệu tên góc, vị trí chơi.
- Cô cùng trẻ đàm thoại về trường mẫu giáo.
- Trò chuyện về cô giáo và nhiệm vụ của cô giáo đối với các cháu.
2)Qúa trình chơi :
- Góc xây dựng : Xây trường mẫu giáo có tường rào, cổng ngõ, có vườn rau sạch.
Cô hỏi : + Muốn xây cần có những gì ?
+ Những thứ đó mua ở đâu ?
+ Cửa hàng đó gọi là cửa hàng gì?
+ Xây xong công trình mất bao nhiêu ngày ?
+ Giống râu này bác mua ở đâu vậy ?
+ Trồng rau bác có bỏ phân, tưới nước cho cây không ?
- Góc phân vai : Trẻ đóng vai cô giáo, người bán hàng.
+ Cô giáo đến lớp để làm gì ?
+ Cô dạy ai ?
+ Cô bán hàng bán những gì ?
- Góc thiên nhiên : Trẻ biết trồng cây xanh cho bóng mát,vười cây ăn quả.
+ Trồng cây xanh để làm gì ?
+ Cây ở đâu mà có ?
+ Trồng cây có tưới nước cho cây không ?
- Góc nghệ thuật : Vẽ, nặn cô giáo, trường mẫu giáo, đồ dùng, đồ chơi.
+ Muốn vẽ trường các bạn cần gì ?
+ Muốn bức tranh đẹp, thì dùng gì để tô ?
+ Dùng gì để nặng ?
+ Nặn đồ dùng để chi ?
Trẻ vào góc phân vai chơi và tiến hành cho trẻ chơi
Cô theo dõi, động viên, khuyến khích trẻ chơi, mở rộng nội dung chơi.
Tuyên dương và uốn nắn trẻ kịp thời.
Tạo mối quan hệ giữa các nhóm chơi.
Gần hết giờ nhắc trẻ hoàn thành trò chơi.
3)Nhận xét sau khi chơi :
- Cho trẻ dừng chơi.
- Cô đến góc nghệ thuật cho trẻ nhận xét, cô
Chủ đề:Trường mầm non.
Chủ đề nhánh: Tết trung thu.
A.THỂ DỤC SÁNG
1. Mục đích – yêu cầu:
+ Trẻ tập đủ, đúng các động tác.
+ Trẻ nhanh nhẹn, linh hoạt trong việc chuyển đổi đội hình: từ vòng tròn sang 3 tổ và ngược lại.
+ Giúp trẻ biết kết hợp giữa âm nhạc và các vận động của cơ thể.
+ Tập cho trẻ thói quen vận động vào buổi sáng, tạo nề nếp sinh hoạt.
+ Tạo hưng phấn cho 1 ngày hoạt động mới.
2. Chuẩn bị:
Sàn tập sạch, an toàn, nhạc, xắc xô…
3. Phương pháp – biện pháp: làm mẫu, luyện tập…
4. Tiến hành:
a .Khởi động:
Trẻ đi vòng tròn kết hợp đi kiễng chân, đi bắng gót chân, chạy nhanh, chạy chậm theo nhịp bài hát: “Đoàn tàu nhỏ xíu”
b. Trọng động:
Tập theo nhịp bài hát: Trường chúng cháu đây là trường mầm non
+ Hô hấp: Làm tiếng còi xe
Đt tay: 3lần × 4nhịp: Tay đưa lên cao và lui sau
Đt chân: Tay chống hông, chân phải đưa lên trước, khuỷu gối, chân trái thực hiện tương tự.
Đt bụng: Tay chống hông, ngồi xuống đứng dậy.
Đt bật tại chỗ.
c. Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng, làm động tác hít thở không khí.
B. hoạt động ngoài trời
I/ Yêu cầu:
Trẻ biết xây dựng trường mẫu giáo có tường rào, cổng ngõ, có vườn rau sạch.
Trẻ biết đóng vai cô giáo, vai người bán hàng.
Trẻ biết vẽ, xếp hình trường Mẫu giáo.
Trẻ biết vẽ, nặn cô giáo, trường mẫu giáo….
II/Chuẩn bị :
Hộp sữa, hộp thuốc, làm hàng rào,vườn rau…
Các loại vật liệu xây dựng.
Bút chì,giấy vẽ, hột hạt, sỏi…
Đất nặn, giấy vẽ, bút chì , màu sáp.
Tranh ảnh về trường mầm non, đố dùng, đồ chơi.
III/Phương pháp :
Đàm thoại, thực hành
Tích hợp : Âm nhạc, MTXQ.
IVCách tiến hành :
1)Thỏa thuận trước khi chơi :
- Trẻ hát cùng cô bài “Cô và mẹ”
- Các con à ! hằng ngày vào mỗi buổi sáng khi đến lớp các con được gặp ai ?
- À đúng rồi, vậy các con được chơi với những đồ chơi gì ?
- Vậy giờ hoạt động góc hôm nay, các con được chơi rất nhiều đồ dùng đồ chơi của lớp. Các con thích không nao ?
- Cô giới thiệu tên góc, vị trí chơi.
- Cô cùng trẻ đàm thoại về trường mẫu giáo.
- Trò chuyện về cô giáo và nhiệm vụ của cô giáo đối với các cháu.
2)Qúa trình chơi :
- Góc xây dựng : Xây trường mẫu giáo có tường rào, cổng ngõ, có vườn rau sạch.
Cô hỏi : + Muốn xây cần có những gì ?
+ Những thứ đó mua ở đâu ?
+ Cửa hàng đó gọi là cửa hàng gì?
+ Xây xong công trình mất bao nhiêu ngày ?
+ Giống râu này bác mua ở đâu vậy ?
+ Trồng rau bác có bỏ phân, tưới nước cho cây không ?
- Góc phân vai : Trẻ đóng vai cô giáo, người bán hàng.
+ Cô giáo đến lớp để làm gì ?
+ Cô dạy ai ?
+ Cô bán hàng bán những gì ?
- Góc thiên nhiên : Trẻ biết trồng cây xanh cho bóng mát,vười cây ăn quả.
+ Trồng cây xanh để làm gì ?
+ Cây ở đâu mà có ?
+ Trồng cây có tưới nước cho cây không ?
- Góc nghệ thuật : Vẽ, nặn cô giáo, trường mẫu giáo, đồ dùng, đồ chơi.
+ Muốn vẽ trường các bạn cần gì ?
+ Muốn bức tranh đẹp, thì dùng gì để tô ?
+ Dùng gì để nặng ?
+ Nặn đồ dùng để chi ?
Trẻ vào góc phân vai chơi và tiến hành cho trẻ chơi
Cô theo dõi, động viên, khuyến khích trẻ chơi, mở rộng nội dung chơi.
Tuyên dương và uốn nắn trẻ kịp thời.
Tạo mối quan hệ giữa các nhóm chơi.
Gần hết giờ nhắc trẻ hoàn thành trò chơi.
3)Nhận xét sau khi chơi :
- Cho trẻ dừng chơi.
- Cô đến góc nghệ thuật cho trẻ nhận xét, cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Như Nguyệt
Dung lượng: 63,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)