Giáo an chuyện vì sao thỏ cut đuôi
Chia sẻ bởi Trường Mầm non Đức Minh |
Ngày 05/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: Giáo an chuyện vì sao thỏ cut đuôi thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
Chủ đề: Phương tiện giao thông
Trọng tâm: Chuyện Vì sao Thỏ cụt đuôi
Tích hợp: Vận động theo nhạc - Nhớ lời cô dặn
(Nhóm 24-36 tháng)
GV: Nguyễn Ngọc Hoa (Trường MN tỉnh Tiền Giang)
I/ MỤC TIÊU :
Trẻ được quan sát cô làm rối Thỏ, được xem mô hình, tranh di động, được nghe cô kể diễn cảm câu chuyện “ Vì sao Thỏ cụt đuôi”. Tất cả trẻ hiểu nội dung, một số tình tiết chính trong câu chuyện và trả lời được các câu hỏi của cô. Thích nghe cô hát và vận động theo nhạc cùng cô bài hát “Nhớ lời cô dặn”. Giáo dục trẻ đi trên vỉa hè, qua đường phải có người lớn dẫn qua.
II/ CHUẨN BỊ :
- 1 trái banh, viết, giấy decal … để làm đầu Thỏ.
- Rỗ đựng dụng cụ
- Tranh di động câu chuyện “Vì sao Thỏ cụt đuôi”
- Mô hình câu chuyện “Vì sao Thỏ cụt đuôi”.
- Đàn organ có thu nhạc bài hát “Nhớ lời cô dặn”
III/ PHƯƠNG PHÁP :
Kể diễn cảm - Đàm thoại - Luyện tập
IV/ HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT ĐỘNG TRẺ
I/ MỞ BÀI :
* Hoạt động 1 :
- Ổn định và giới thiệu
2/ PHÁT TRIỂN BÀI :
* Hoạt động 2 :
- Cho trẻ tri giác toàn bộ tác phẩm
* Chuyển tiếp
* Hoạt động 3 :
- Đàm thoại giúp trẻ tìm hiểu nội dung câu chuyện
* Hoạt động 4 :
- Giúp trẻ nhớ lại toàn bộ câu chuyện
3/ KẾT THÚC BÀI :
* Hoạt động 5 :
- Nhận xét tuyên dương
- Chơi trò chơi “Con Thỏ” dẫn trẻ về mô hình.
- Cô đưa quả bóng hỏi trẻ :
+ Cái gì đây ?
+ Quả bóng này như thế nào ?
+ Quả bóng lăn được không ?
- Cô dán mắt, mũi, miệng, vẽ râu … lên quả bóng hỏi trẻ :
+ Con vật gì đây ?
- Cô gắn tiếp 2 tai Thỏ
+ Ai đây ?
+ Thỏ còn thiếu gì nữa ? (Chỉ phía sau )
- Cô gắn đuôi Thỏ Vào.
- Cho Thỏ chào trẻ.
+ Các bạn thấy đuôi Thỏ như thế nào ?
- Thỏ giải thích: Ngày xưa đuôi Thỏ rất là dài, nhưng bây giờ đuôi Thỏ lại ngắn. Hỏi trẻ có biết vì sao không? Thỏ sẽ kể cho các bạn nghe.
( Giáo viên kể lần 1: Kết hợp mô hình minh họa
- Kể chậm, rõ ràng, diễn cảm, sử dụng giáo cụ phù hợp với giọng kể.
+ Nhấn mạnh ở các từ: pin, pin …, ôi, xe, xe …, Két … ; Chết rồi …
+ Thể hiện ngữ điệu giọng phù hợp với đặc điểm từng nhân vật.
( Đoạn đầu giọng Thỏ cao, trong trẻo; đoạn sau giọng nhanh hốt hoảng, đoạn cuối giọng trầm xuống vì hối hận.
( Nhím: giọng nhẹ nhàng, đoạn sau giọng to, hơi nhanh vì hốt hoảng.
( Bác gấu: Giọng trầm, hơi nhanh vì hốt hoảng.
- Kết hợp giải thích từ khó :
+ Két … : tiếng bánh xe thắng gấp
- Hỏi trẻ tên chuyện ?
( Chuyển đội hình :
- Kết hợp bài hát cải biên :
“ Nào các bạn ơi
Hãy nên nhớ rằng
Khi băng qua đường
Phải nhìn sang hai phía
Đừng giống như Thỏ
Mãi mê bất cẩn
Nên cụt mất cái đuôi”
- Cô gợi hỏi trẻ :
+ Trong chuyện có những ai ?
+ Thỏ và Nhím rủ nhau đi đâu ?
+ Tại sao Thỏ bị xe đụng ?
+ Ai chạy xe đụng Thỏ ?
+ Vì sao Thỏ bị cụt đuôi ?
+ Khi qua đường con phải làm gì ? (lồng giáo dục )
* Giáo dục: Khi qua đường phải nhìn sang 2 bên xem có xe không rồi mới qua. Trẻ nhỏ cần có người lớn dẫn qua và đi trên vỉa hè.
( Chuyển
Trọng tâm: Chuyện Vì sao Thỏ cụt đuôi
Tích hợp: Vận động theo nhạc - Nhớ lời cô dặn
(Nhóm 24-36 tháng)
GV: Nguyễn Ngọc Hoa (Trường MN tỉnh Tiền Giang)
I/ MỤC TIÊU :
Trẻ được quan sát cô làm rối Thỏ, được xem mô hình, tranh di động, được nghe cô kể diễn cảm câu chuyện “ Vì sao Thỏ cụt đuôi”. Tất cả trẻ hiểu nội dung, một số tình tiết chính trong câu chuyện và trả lời được các câu hỏi của cô. Thích nghe cô hát và vận động theo nhạc cùng cô bài hát “Nhớ lời cô dặn”. Giáo dục trẻ đi trên vỉa hè, qua đường phải có người lớn dẫn qua.
II/ CHUẨN BỊ :
- 1 trái banh, viết, giấy decal … để làm đầu Thỏ.
- Rỗ đựng dụng cụ
- Tranh di động câu chuyện “Vì sao Thỏ cụt đuôi”
- Mô hình câu chuyện “Vì sao Thỏ cụt đuôi”.
- Đàn organ có thu nhạc bài hát “Nhớ lời cô dặn”
III/ PHƯƠNG PHÁP :
Kể diễn cảm - Đàm thoại - Luyện tập
IV/ HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT ĐỘNG TRẺ
I/ MỞ BÀI :
* Hoạt động 1 :
- Ổn định và giới thiệu
2/ PHÁT TRIỂN BÀI :
* Hoạt động 2 :
- Cho trẻ tri giác toàn bộ tác phẩm
* Chuyển tiếp
* Hoạt động 3 :
- Đàm thoại giúp trẻ tìm hiểu nội dung câu chuyện
* Hoạt động 4 :
- Giúp trẻ nhớ lại toàn bộ câu chuyện
3/ KẾT THÚC BÀI :
* Hoạt động 5 :
- Nhận xét tuyên dương
- Chơi trò chơi “Con Thỏ” dẫn trẻ về mô hình.
- Cô đưa quả bóng hỏi trẻ :
+ Cái gì đây ?
+ Quả bóng này như thế nào ?
+ Quả bóng lăn được không ?
- Cô dán mắt, mũi, miệng, vẽ râu … lên quả bóng hỏi trẻ :
+ Con vật gì đây ?
- Cô gắn tiếp 2 tai Thỏ
+ Ai đây ?
+ Thỏ còn thiếu gì nữa ? (Chỉ phía sau )
- Cô gắn đuôi Thỏ Vào.
- Cho Thỏ chào trẻ.
+ Các bạn thấy đuôi Thỏ như thế nào ?
- Thỏ giải thích: Ngày xưa đuôi Thỏ rất là dài, nhưng bây giờ đuôi Thỏ lại ngắn. Hỏi trẻ có biết vì sao không? Thỏ sẽ kể cho các bạn nghe.
( Giáo viên kể lần 1: Kết hợp mô hình minh họa
- Kể chậm, rõ ràng, diễn cảm, sử dụng giáo cụ phù hợp với giọng kể.
+ Nhấn mạnh ở các từ: pin, pin …, ôi, xe, xe …, Két … ; Chết rồi …
+ Thể hiện ngữ điệu giọng phù hợp với đặc điểm từng nhân vật.
( Đoạn đầu giọng Thỏ cao, trong trẻo; đoạn sau giọng nhanh hốt hoảng, đoạn cuối giọng trầm xuống vì hối hận.
( Nhím: giọng nhẹ nhàng, đoạn sau giọng to, hơi nhanh vì hốt hoảng.
( Bác gấu: Giọng trầm, hơi nhanh vì hốt hoảng.
- Kết hợp giải thích từ khó :
+ Két … : tiếng bánh xe thắng gấp
- Hỏi trẻ tên chuyện ?
( Chuyển đội hình :
- Kết hợp bài hát cải biên :
“ Nào các bạn ơi
Hãy nên nhớ rằng
Khi băng qua đường
Phải nhìn sang hai phía
Đừng giống như Thỏ
Mãi mê bất cẩn
Nên cụt mất cái đuôi”
- Cô gợi hỏi trẻ :
+ Trong chuyện có những ai ?
+ Thỏ và Nhím rủ nhau đi đâu ?
+ Tại sao Thỏ bị xe đụng ?
+ Ai chạy xe đụng Thỏ ?
+ Vì sao Thỏ bị cụt đuôi ?
+ Khi qua đường con phải làm gì ? (lồng giáo dục )
* Giáo dục: Khi qua đường phải nhìn sang 2 bên xem có xe không rồi mới qua. Trẻ nhỏ cần có người lớn dẫn qua và đi trên vỉa hè.
( Chuyển
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trường Mầm non Đức Minh
Dung lượng: 62,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)