GIAO AN CHUYEN DE
Chia sẻ bởi Mầm Non Hoa Sen |
Ngày 05/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: GIAO AN CHUYEN DE thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN DẠY CHUYÊN ĐỀ
Chủ đề: Nước và hiện tượng tự nhiên
Hoạt động: Khám phá khoa học
Đề tài: Khám phá tính chất của nước
Độ tuổi: MG lớn
Giáo viên thực hiện: Trương Thị Thanh
I. Mục đích - Yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Dạy trẻ nhận biết một số tính chất của nước: Nước là một chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định, nước hoà tan được một số chất.
- Trẻ biết làm một số thí nghiệm đơn giản, biết nhận xét kết quả thí nghiệm.
- Trẻ biết một số ích lợi của nước, biết nước rất cần thiết đối với đời sống sinh hoạt hằng ngày của con người, cây cối và động vật.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, tư duy, phát triển các giác quan khi khám phá.
3. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết sử dụng nước tiết kiệm, biết giữ gìn nguồn nước sạch, không bỏ rác và các vật vào nguồn nước sẽ làm nguồn nước bị ô nhiễm.
II. Chuẩn bị:
- 20 cái cốc băng nhựa, một số chai, hũ, rổ.
- 2 ly băng thuỷ tinh ( 1 đựng sữa, 1 đựng nước), một số viên bi, bột cam, muối, đường, gạo, đậu, vừng, lạc, sữa bột đủ cho cô và trẻ làm thí nghiệm.
- Một số hình ảnh về ích lợi của nước, băng kể chuyện “ Cuộc phiêu lưu của những giọt nước”.
III. Tiến hành hoạt động:
1. Mở đầu hoạt động:
Cho trẻ đọc bài thơ “ Nước” cô dẫn dắt và đàm thoại về bài thơ.
2. Hoạt động trọng tâm:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về tính chất của nước.
a. Nước thay đổi trạng thái tuỳ theo nhiệt độ:
- Cô gợi ý trẻ nhận xét vì sao có mưa? ( Trẻ trả lời).
- Vì sao ông mặt trời chiếu ánh nắng xuống thì nước biến thành hơi bay lên?
- Nước bay hơi vào khi nào nữa? ( trẻ trả lời)
- Cho trẻ xem thí nhiệm nước bay hơi ( cô đun nước trên bếp)
Vậy khi nhiệt độ cao ( nóng lên) thì nước bay hơi. Khi nhiệt độ thấp ( rất lạnh ) thì nước như thế nào? ( nước đông thành đá)
- C/c nhìn thấy nước đông thành đá chưa? Nhìn thấy ở đâu?
- Nhà c/c có tủ lạnh không, c/c thấy mẹ làm đá chưa, làm như thế nào?
Cho trẻ quan sát, sờ vào đá và nhận xét, cho trẻ quan sát đá từ từ tan khi để ở ngoài và gợi ý trẻ nhận xét.
+Cô kết luận: Khi nhiệt độ nóng thì nước biến thành hơi, khi nhiệt độ lạnh thì nước đông thành đá, khi nhiệt độ bình thường nước là một chất lỏng.
b. Nước là một chất lỏng, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định:
-Cho trẻ nhận xét về cảm nhận của trẻ khi uống nước ( nhận xét về mùi, vị)
- Cô đặt 1 ly nước lên bàn mời vài trẻ lên nếm và nhận xét.
+Cô tổng hợp các ý kiến của trẻ và đi đến kết luận: Nước không có mùi, không có vị.
- Cho trẻ nhận xét về màu sắc của ly nước ( cô mời 2 - 3 trẻ nhận xét)
- Làm thí nghiệm: Bỏ 1 viên bi vào ly nước, bỏ 1 viên bi vào ly sữa, cho trẻ quan sát và nhận xét vì sao nhìn thấy viên bi trong ly nước mà không nhìn thấy viên bi trong ly sữa?Nhận xét viên bi nằm ở đâu, cô bỏ quả bóng bàn cho trẻ nhận xét. Cô cho trẻ biết có một số vật nổi trong nước và một số vật chìm trong nước, gợi ý hôm sau sẽ làm thí nghiệm.
+ Cô tổng hợp ý kiến của trẻ: Nước không có màu. Giáo dục trẻ chỉ khi làm thí nghiệm mới bỏ các chất hoặc đồ chơi vào nước, sữa còn hằng ngày c/c không được bỏ chúng vào trong sữa hoặc nước uống, nước sinh hoạt.
-Cô đưa các đồ dùng: Chai, hũ, tô, ly, hộp, rổ cho trẻ nhận xét về hình dạng của các đồ dùng và chọn các đồ dùng đựng được nước.
- Cô đổ nước vào các đồ dùng cho trẻ quan sát và nhận xét về hình dạng của nước.
+ Từ các thí nghiệm trên cô và
Chủ đề: Nước và hiện tượng tự nhiên
Hoạt động: Khám phá khoa học
Đề tài: Khám phá tính chất của nước
Độ tuổi: MG lớn
Giáo viên thực hiện: Trương Thị Thanh
I. Mục đích - Yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Dạy trẻ nhận biết một số tính chất của nước: Nước là một chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định, nước hoà tan được một số chất.
- Trẻ biết làm một số thí nghiệm đơn giản, biết nhận xét kết quả thí nghiệm.
- Trẻ biết một số ích lợi của nước, biết nước rất cần thiết đối với đời sống sinh hoạt hằng ngày của con người, cây cối và động vật.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, tư duy, phát triển các giác quan khi khám phá.
3. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết sử dụng nước tiết kiệm, biết giữ gìn nguồn nước sạch, không bỏ rác và các vật vào nguồn nước sẽ làm nguồn nước bị ô nhiễm.
II. Chuẩn bị:
- 20 cái cốc băng nhựa, một số chai, hũ, rổ.
- 2 ly băng thuỷ tinh ( 1 đựng sữa, 1 đựng nước), một số viên bi, bột cam, muối, đường, gạo, đậu, vừng, lạc, sữa bột đủ cho cô và trẻ làm thí nghiệm.
- Một số hình ảnh về ích lợi của nước, băng kể chuyện “ Cuộc phiêu lưu của những giọt nước”.
III. Tiến hành hoạt động:
1. Mở đầu hoạt động:
Cho trẻ đọc bài thơ “ Nước” cô dẫn dắt và đàm thoại về bài thơ.
2. Hoạt động trọng tâm:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về tính chất của nước.
a. Nước thay đổi trạng thái tuỳ theo nhiệt độ:
- Cô gợi ý trẻ nhận xét vì sao có mưa? ( Trẻ trả lời).
- Vì sao ông mặt trời chiếu ánh nắng xuống thì nước biến thành hơi bay lên?
- Nước bay hơi vào khi nào nữa? ( trẻ trả lời)
- Cho trẻ xem thí nhiệm nước bay hơi ( cô đun nước trên bếp)
Vậy khi nhiệt độ cao ( nóng lên) thì nước bay hơi. Khi nhiệt độ thấp ( rất lạnh ) thì nước như thế nào? ( nước đông thành đá)
- C/c nhìn thấy nước đông thành đá chưa? Nhìn thấy ở đâu?
- Nhà c/c có tủ lạnh không, c/c thấy mẹ làm đá chưa, làm như thế nào?
Cho trẻ quan sát, sờ vào đá và nhận xét, cho trẻ quan sát đá từ từ tan khi để ở ngoài và gợi ý trẻ nhận xét.
+Cô kết luận: Khi nhiệt độ nóng thì nước biến thành hơi, khi nhiệt độ lạnh thì nước đông thành đá, khi nhiệt độ bình thường nước là một chất lỏng.
b. Nước là một chất lỏng, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định:
-Cho trẻ nhận xét về cảm nhận của trẻ khi uống nước ( nhận xét về mùi, vị)
- Cô đặt 1 ly nước lên bàn mời vài trẻ lên nếm và nhận xét.
+Cô tổng hợp các ý kiến của trẻ và đi đến kết luận: Nước không có mùi, không có vị.
- Cho trẻ nhận xét về màu sắc của ly nước ( cô mời 2 - 3 trẻ nhận xét)
- Làm thí nghiệm: Bỏ 1 viên bi vào ly nước, bỏ 1 viên bi vào ly sữa, cho trẻ quan sát và nhận xét vì sao nhìn thấy viên bi trong ly nước mà không nhìn thấy viên bi trong ly sữa?Nhận xét viên bi nằm ở đâu, cô bỏ quả bóng bàn cho trẻ nhận xét. Cô cho trẻ biết có một số vật nổi trong nước và một số vật chìm trong nước, gợi ý hôm sau sẽ làm thí nghiệm.
+ Cô tổng hợp ý kiến của trẻ: Nước không có màu. Giáo dục trẻ chỉ khi làm thí nghiệm mới bỏ các chất hoặc đồ chơi vào nước, sữa còn hằng ngày c/c không được bỏ chúng vào trong sữa hoặc nước uống, nước sinh hoạt.
-Cô đưa các đồ dùng: Chai, hũ, tô, ly, hộp, rổ cho trẻ nhận xét về hình dạng của các đồ dùng và chọn các đồ dùng đựng được nước.
- Cô đổ nước vào các đồ dùng cho trẻ quan sát và nhận xét về hình dạng của nước.
+ Từ các thí nghiệm trên cô và
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mầm Non Hoa Sen
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)