Giáo án chuyện cau be mui dai
Chia sẻ bởi Đậu Thị Thanh Ngân |
Ngày 05/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: giáo án chuyện cau be mui dai thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
Cậu bé mũi dài
Ngày xưa có một cậu bé có một cái mũi rất dài, vì vậy mọi người gọi chú là “bé Mũi Dài”.
Một buổi sáng mùa thu đẹp trời, tiếng gió thổi vi vu lay động những chiếc lá, tiếng chim hoạ mi hót véo von. Bé Mũi Dài nhìn thấy một vườn hoa với muôn vàn bông hoa đua nhau khoe sắc: Hoa hướng dương có màu váng rực, hoa hồng, hoa cẩm chướng đỏ tươi…
Bỗng bé mũi dài nhìn thấy một cây táo sai trĩu quả. Những quả táo chín đỏ thơm lừng. Chú vội vàng trèo lên cây để hái những quả táo chín nhưng… chú không tài nào trèo lên được vì vướng cái múi của mình. bực quá, bé Mũi Dài liền nói to: “Ước gì cái mũi của tôi biến mất. Tôi chẳng cần có mũi, tôi chỉ cần có miệng để ăn đủ thứ thơm ngỏntên đời, để cười, để nói. Trôi cũng chẳn cần tai, và tay cũng chẳng để làm gì cả”.
Một chú Ong đậu trên cành hoa đã nghe thấy hết. Ong ngạc nhiên nói:
- Tại sao bạn lại không cần có mũi? Đối với tôi, mũi rất cần! Mũi giúp tôi thở, ngửi và phân biệt được các mùi thơm khác nhau của loài hoa. Nhờ có mũi mà bạn ngửi và phân biệt được mùi vị và hương thơm khác nhau của hoa và quả đấy!
Vừa lúc đó, chim Hoạ Mi cũng bay đến hót véo von và nói với bé Mũi Dài:
- Bạn Mũi Dài ơi, nếu bạn không cần có tai thì làn sao bạn nghe được tiếng hót của tôi và những âm thanh kì diệu xung quanh. Bạn biết không, nhờ có tai mà bạn nghe và phân biệt được mọi âm thanh đấy!
Ở gần đấy, các cô Hoa rung rinh cành gọi to: Bạn Mũi Daìo ơi! Bạn có nhìn thấy vườn hoa đẹp rực rở của chúng tôi không? Nếu bạn không có mắt thì làm sao bạn có thể nhìn thấy vẻ đẹp rực rỡ của chúng tôi được!Bé Mũi Dài nghe xong, ngẩm nghĩ một lát rồi hốt hoảng đưa tay sờ lên đầu, lên mặt, lên tai, mắtt, mũi, miệng… của mình. Cậu bé nhận thấy ttất cả tai, mũi, mắt, miệng, lưỡi… đều cần thiết cho mình và không thể thiếu được. Cậu thầm nghĩ: “Nếu không có chúng thì mình sẽ như thế nào nhỉ? Thật là đáng sợ !”. Từ đó, cậu bé luôn nghe lời người lớn giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ, giữ gìn đôi mắt, cái mũi… của mình và không bao giờ có ý định vứt chúng đi nữa.
Giáo án: Phát triển nhận thức
Đề tài: KPKH: Các bộ phận trên cơ thể
Chủ điểm: Bản thân
Độ tuổi: 5-6 tuổi
I. Mục đích - Yêu cầu.
1. Kiến thức.
- Trẻ biết phân biệt một số bộ phận của cơ thể (Mắt, mũi, miệng, tai, tay, chân...)
- Biết một số chức năng, tác dụng của một số bộ phận trên cơ thể.
2. Kĩ năng.
- Trẻ biết trả lời đủ câu, rỏ ràng, mạch lạc, phát triển kĩ năng ghi nhớ và quan sát.
- Rèn luyện một số kĩ năng giữ gìn vệ sinh cơ thể cho trẻ.
3. Thái độ.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn bản thân để có một cơ thể khoẻ mạnh, biết yêu quý và tự hào về cơ thể của mình.
II. Chuẩn bị.
- Hình ảnh powpoint về các bộ phận trên cơ thể như: Tai, mắt, mũi, miệng, tay, chân...
- Xà bông rửa tay
III. Cách tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Ổn định - Gây hứng thú.
Cô trích kể một đoạn truyện "Cậu bé mũi dài"
"Ngày xưa...........Tay cũng chẳng để làm gì"
- Trong câu chuyện bé mũi dài đã ước cái gì biến mất?
- Cậu cũng chẳng bộ phận gì nữa?
- Các con tưởng tượng xem nếu không có mũi, không có tai, tay như xậu bé mũi dài mơ ước thì chúng ta có trở thành con người hoàn thiện được không?
- Vậy những bộ phận trên cơ thể có gì quan trọng mà lại không thể thiếu chúng được nhỉ? bây giờ cô và các con thử tìm hiểu xem nhé.
Hoạt động 2: Nội dung.
* Cái mũi:
Chơi trời tối, trời sáng
Cô xịt một ít nước hoa.
- Các con hãy ngửi xem trong lớp có mùi gì đó?
- Bây giờ các con thử bịt mũi lại xem có ngửi thấy mùi gì nữa không?
- Có thở được không?
- Vậy mũi có chức năng gì đó?
- Thế các con có nên học theo bạn mũi dài ước mũi mình biến mất không?
Đúng rồi
Ngày xưa có một cậu bé có một cái mũi rất dài, vì vậy mọi người gọi chú là “bé Mũi Dài”.
Một buổi sáng mùa thu đẹp trời, tiếng gió thổi vi vu lay động những chiếc lá, tiếng chim hoạ mi hót véo von. Bé Mũi Dài nhìn thấy một vườn hoa với muôn vàn bông hoa đua nhau khoe sắc: Hoa hướng dương có màu váng rực, hoa hồng, hoa cẩm chướng đỏ tươi…
Bỗng bé mũi dài nhìn thấy một cây táo sai trĩu quả. Những quả táo chín đỏ thơm lừng. Chú vội vàng trèo lên cây để hái những quả táo chín nhưng… chú không tài nào trèo lên được vì vướng cái múi của mình. bực quá, bé Mũi Dài liền nói to: “Ước gì cái mũi của tôi biến mất. Tôi chẳng cần có mũi, tôi chỉ cần có miệng để ăn đủ thứ thơm ngỏntên đời, để cười, để nói. Trôi cũng chẳn cần tai, và tay cũng chẳng để làm gì cả”.
Một chú Ong đậu trên cành hoa đã nghe thấy hết. Ong ngạc nhiên nói:
- Tại sao bạn lại không cần có mũi? Đối với tôi, mũi rất cần! Mũi giúp tôi thở, ngửi và phân biệt được các mùi thơm khác nhau của loài hoa. Nhờ có mũi mà bạn ngửi và phân biệt được mùi vị và hương thơm khác nhau của hoa và quả đấy!
Vừa lúc đó, chim Hoạ Mi cũng bay đến hót véo von và nói với bé Mũi Dài:
- Bạn Mũi Dài ơi, nếu bạn không cần có tai thì làn sao bạn nghe được tiếng hót của tôi và những âm thanh kì diệu xung quanh. Bạn biết không, nhờ có tai mà bạn nghe và phân biệt được mọi âm thanh đấy!
Ở gần đấy, các cô Hoa rung rinh cành gọi to: Bạn Mũi Daìo ơi! Bạn có nhìn thấy vườn hoa đẹp rực rở của chúng tôi không? Nếu bạn không có mắt thì làm sao bạn có thể nhìn thấy vẻ đẹp rực rỡ của chúng tôi được!Bé Mũi Dài nghe xong, ngẩm nghĩ một lát rồi hốt hoảng đưa tay sờ lên đầu, lên mặt, lên tai, mắtt, mũi, miệng… của mình. Cậu bé nhận thấy ttất cả tai, mũi, mắt, miệng, lưỡi… đều cần thiết cho mình và không thể thiếu được. Cậu thầm nghĩ: “Nếu không có chúng thì mình sẽ như thế nào nhỉ? Thật là đáng sợ !”. Từ đó, cậu bé luôn nghe lời người lớn giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ, giữ gìn đôi mắt, cái mũi… của mình và không bao giờ có ý định vứt chúng đi nữa.
Giáo án: Phát triển nhận thức
Đề tài: KPKH: Các bộ phận trên cơ thể
Chủ điểm: Bản thân
Độ tuổi: 5-6 tuổi
I. Mục đích - Yêu cầu.
1. Kiến thức.
- Trẻ biết phân biệt một số bộ phận của cơ thể (Mắt, mũi, miệng, tai, tay, chân...)
- Biết một số chức năng, tác dụng của một số bộ phận trên cơ thể.
2. Kĩ năng.
- Trẻ biết trả lời đủ câu, rỏ ràng, mạch lạc, phát triển kĩ năng ghi nhớ và quan sát.
- Rèn luyện một số kĩ năng giữ gìn vệ sinh cơ thể cho trẻ.
3. Thái độ.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn bản thân để có một cơ thể khoẻ mạnh, biết yêu quý và tự hào về cơ thể của mình.
II. Chuẩn bị.
- Hình ảnh powpoint về các bộ phận trên cơ thể như: Tai, mắt, mũi, miệng, tay, chân...
- Xà bông rửa tay
III. Cách tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Ổn định - Gây hứng thú.
Cô trích kể một đoạn truyện "Cậu bé mũi dài"
"Ngày xưa...........Tay cũng chẳng để làm gì"
- Trong câu chuyện bé mũi dài đã ước cái gì biến mất?
- Cậu cũng chẳng bộ phận gì nữa?
- Các con tưởng tượng xem nếu không có mũi, không có tai, tay như xậu bé mũi dài mơ ước thì chúng ta có trở thành con người hoàn thiện được không?
- Vậy những bộ phận trên cơ thể có gì quan trọng mà lại không thể thiếu chúng được nhỉ? bây giờ cô và các con thử tìm hiểu xem nhé.
Hoạt động 2: Nội dung.
* Cái mũi:
Chơi trời tối, trời sáng
Cô xịt một ít nước hoa.
- Các con hãy ngửi xem trong lớp có mùi gì đó?
- Bây giờ các con thử bịt mũi lại xem có ngửi thấy mùi gì nữa không?
- Có thở được không?
- Vậy mũi có chức năng gì đó?
- Thế các con có nên học theo bạn mũi dài ước mũi mình biến mất không?
Đúng rồi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đậu Thị Thanh Ngân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)