Giáo án chủ đề thực vật 5 tuổi
Chia sẻ bởi h moi nie |
Ngày 05/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: giáo án chủ đề thực vật 5 tuổi thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
CHỦ ĐỀ : THẾ GIỚI THỰC VẬT
Thực hiện 6 tuần: Từ ngày 08/01 đến ngày 16/02 năm 2018
MỞ CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI THỰC VẬT
Qua chủ đề động vật trẻ đã biết được một số con vật nuôi trong gia đình, con vật sống trong rừng, con vật sống dưới nước và một số con côn trùng, chim qua hoạt động của cô và trẻ kiến thức, vốn kinh nghiệm sống và thói quen sinh hoạt, vệ sinh cá nhân trong ngày của trẻ, cô giáo còn giúp trẻ biết được các con vật gần gũi và một số con vật khác như: động vật sống trong rừng, dưới nước, côn trùng...
Chủ đề thế giới thực vật giúp trẻ mở rộng thêm kiến thức khám phá tìm hiểu về một số cây cối, hoa, rau, củ, quả...... Trẻ trả lời câu hỏi của cô chính xác mang tính hệ thống.
Trong chủ đề thực vật , cô giáo có thể trò chuyện, đàm thoại với trẻ ở mọi lúc mọi nơi, thông qua trò chuyện đàm thoại cô sẽ gợi mở giúp trẻ nhớ lại những kiến thức, vốn kinh nghiệm sống và thói quen sinh hoạt, vệ sinh cá nhân trong ngày của trẻ, cô giáo còn giúp biết được các cây cối, hoa quả, rau .... trẻ biết được ích lợi của các loại quả, hoa, rau, cây.... Hình thức trò chuyện đàm thoại trong các giờ hoạt động hình thành cho trẻ những kiến thức sơ đẳng về toán, văn học, âm nhạc, tạo hình, chữ cái…Từ đó tạo cho trẻ tâm thế thoải mái, tự tin, thích tìm hiểu khám phá những gì liên quan đến thực vật. Đồng thời việc trò chuyện đàm thoại còn kích thích ở trẻ tính tò mò, thích tìm tòi khám phá những điều trẻ chưa biết.
Những yếu tố quan trọng kích thích tính tò mò và khám phá chủ đề của trẻ chính là sử dụng những đồ dùng trực quan sinh động như: Tranh ảnh về các loại cây, quả, hoa, củ, trang phục như mũ…đó là những phương tiện giúp trẻ khám phá chủ đề một cách tự nhiên, tích cực và gây hứng thú hấp dẫn trẻ tham gia khám phá chủ đề một cách tích cực.
Mặt khác để khắc sâu kiến thức của chủ đề thực vật chúng ta có thể dạy trẻ những bài thơ, bài hát về thực vật như:
Bài hát: Lá xanh, Hoa kết trái, Sắp đến tết rồi, Em yêu cây xanh, Hoa trường em, Qủa.
Bài thơ: Qủa bầu tiên, Hoa cúc vàng, Sự tích bánh chưng, bánh giầy, Sự tích hoa hồng
Những hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo là hoạt động vui chơi mà hoạt động góc, hoạt động ngoài trời…chính là lúc trẻ được trải nghiệm nhiều nhất những vốn kiến thức của chủ đề mà trẻ tiếp thu được. Do vậy giáo viên có thể trưng bày những tranh ảnh, sách truyện, các đồ dùng đồ chơi, học liệu ở các góc, ở xung quanh lớp học.
Ngoài ra việc phối kết hợp với phụ huynh trong việc giáo dục kiến thức chủ đề cho trẻ là yếu tố rất quan trọng. Giáo viên phải làm tốt công tác tuyên truyền kiến thức chủ đề và phối hợp với phụ huynh, sưu tầm tranh ảnh, đồ dùng học liệu cho quá trình dạy trẻ được tốt hơn
THỜI GIAN THỰC HIỆN: 5 TUẦN
(Từ ngày 08/01 đến ngày 16/02 năm 2018)
MỤC TIÊU
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
Lĩnh vực phát triển thể chất
Chuẩn 1: Trẻ có thể kiểm soát và phối hợp vận động các nhóm cơ lớn.
CS 3: Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa 4m.
- Trẻ ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa 4m mà không làm rơi bóng.
- Trò chuyện, đàm thoại về cách ném và bắt bóng bằng hai tay mà không làm rơi bóng xuống sàn.
- Tổ chức trong hoạt động học.
- Chơi các trò chơi: Ai ném giỏi.
Chuẩn 3: Trẻ có thể phối hợp các giác quan và giữ thăng băng khi vận động
- CS 11: Đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m).
- Trẻ biết đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m) mà không bị ngã.
- Trò chuyện, đàm thoại với trẻ về cách đi thăng bằng trên ghế thể dục mà không bị ngã.
CS 13: Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian
- Chạy tại chỗ
- Chạy chậm, chạy nhanh
- Chạy 18m trong khoảng 10 giây.
- Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian.
- Chạychậm khoảng 100 – 120m .
- Chơi các trò chơi vận động
- HĐPTTC
Lĩnh vực phát triển tình cảm và quan hệ xã hội
Thực hiện 6 tuần: Từ ngày 08/01 đến ngày 16/02 năm 2018
MỞ CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI THỰC VẬT
Qua chủ đề động vật trẻ đã biết được một số con vật nuôi trong gia đình, con vật sống trong rừng, con vật sống dưới nước và một số con côn trùng, chim qua hoạt động của cô và trẻ kiến thức, vốn kinh nghiệm sống và thói quen sinh hoạt, vệ sinh cá nhân trong ngày của trẻ, cô giáo còn giúp trẻ biết được các con vật gần gũi và một số con vật khác như: động vật sống trong rừng, dưới nước, côn trùng...
Chủ đề thế giới thực vật giúp trẻ mở rộng thêm kiến thức khám phá tìm hiểu về một số cây cối, hoa, rau, củ, quả...... Trẻ trả lời câu hỏi của cô chính xác mang tính hệ thống.
Trong chủ đề thực vật , cô giáo có thể trò chuyện, đàm thoại với trẻ ở mọi lúc mọi nơi, thông qua trò chuyện đàm thoại cô sẽ gợi mở giúp trẻ nhớ lại những kiến thức, vốn kinh nghiệm sống và thói quen sinh hoạt, vệ sinh cá nhân trong ngày của trẻ, cô giáo còn giúp biết được các cây cối, hoa quả, rau .... trẻ biết được ích lợi của các loại quả, hoa, rau, cây.... Hình thức trò chuyện đàm thoại trong các giờ hoạt động hình thành cho trẻ những kiến thức sơ đẳng về toán, văn học, âm nhạc, tạo hình, chữ cái…Từ đó tạo cho trẻ tâm thế thoải mái, tự tin, thích tìm hiểu khám phá những gì liên quan đến thực vật. Đồng thời việc trò chuyện đàm thoại còn kích thích ở trẻ tính tò mò, thích tìm tòi khám phá những điều trẻ chưa biết.
Những yếu tố quan trọng kích thích tính tò mò và khám phá chủ đề của trẻ chính là sử dụng những đồ dùng trực quan sinh động như: Tranh ảnh về các loại cây, quả, hoa, củ, trang phục như mũ…đó là những phương tiện giúp trẻ khám phá chủ đề một cách tự nhiên, tích cực và gây hứng thú hấp dẫn trẻ tham gia khám phá chủ đề một cách tích cực.
Mặt khác để khắc sâu kiến thức của chủ đề thực vật chúng ta có thể dạy trẻ những bài thơ, bài hát về thực vật như:
Bài hát: Lá xanh, Hoa kết trái, Sắp đến tết rồi, Em yêu cây xanh, Hoa trường em, Qủa.
Bài thơ: Qủa bầu tiên, Hoa cúc vàng, Sự tích bánh chưng, bánh giầy, Sự tích hoa hồng
Những hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo là hoạt động vui chơi mà hoạt động góc, hoạt động ngoài trời…chính là lúc trẻ được trải nghiệm nhiều nhất những vốn kiến thức của chủ đề mà trẻ tiếp thu được. Do vậy giáo viên có thể trưng bày những tranh ảnh, sách truyện, các đồ dùng đồ chơi, học liệu ở các góc, ở xung quanh lớp học.
Ngoài ra việc phối kết hợp với phụ huynh trong việc giáo dục kiến thức chủ đề cho trẻ là yếu tố rất quan trọng. Giáo viên phải làm tốt công tác tuyên truyền kiến thức chủ đề và phối hợp với phụ huynh, sưu tầm tranh ảnh, đồ dùng học liệu cho quá trình dạy trẻ được tốt hơn
THỜI GIAN THỰC HIỆN: 5 TUẦN
(Từ ngày 08/01 đến ngày 16/02 năm 2018)
MỤC TIÊU
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
Lĩnh vực phát triển thể chất
Chuẩn 1: Trẻ có thể kiểm soát và phối hợp vận động các nhóm cơ lớn.
CS 3: Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa 4m.
- Trẻ ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa 4m mà không làm rơi bóng.
- Trò chuyện, đàm thoại về cách ném và bắt bóng bằng hai tay mà không làm rơi bóng xuống sàn.
- Tổ chức trong hoạt động học.
- Chơi các trò chơi: Ai ném giỏi.
Chuẩn 3: Trẻ có thể phối hợp các giác quan và giữ thăng băng khi vận động
- CS 11: Đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m).
- Trẻ biết đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m) mà không bị ngã.
- Trò chuyện, đàm thoại với trẻ về cách đi thăng bằng trên ghế thể dục mà không bị ngã.
CS 13: Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian
- Chạy tại chỗ
- Chạy chậm, chạy nhanh
- Chạy 18m trong khoảng 10 giây.
- Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian.
- Chạychậm khoảng 100 – 120m .
- Chơi các trò chơi vận động
- HĐPTTC
Lĩnh vực phát triển tình cảm và quan hệ xã hội
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: h moi nie
Dung lượng: 1,41MB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)