Giáo án chu đề nước và các hiện tượng tự nhiên
Chia sẻ bởi Hoàngthị Dung |
Ngày 05/10/2018 |
54
Chia sẻ tài liệu: Giáo án chu đề nước và các hiện tượng tự nhiên thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
(Tuần 22, từ ngày 19/01 đến ngày 23/01/2015)
Chủ đề lớn: Nước và các hiện tượng tự nhiên
Chủ đề nhánh: Các mùa trong năm
Tên hoạt động: (PTNN)Văn học.
Tên đề tài: Dạy trẻ đọc thuộc bài thơ: “Bé yêu trăng”
Thời gian dạy: Thứ 2, ngày 19/01/ 2015.
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung và thuộc thơ “Bé yêu trăng”.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ
3. Thái độ: Yêu thích môn học
II. Chuẩn bị: Tranh thơ “Bé yêu trăng”
III. Tiến trình:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Giới thiệu bài(3p).
- Cô cho trẻ hát bài “Trời nắng , trời mưa”
- Chúng mình vừa hát bài hát có tên là gì ?
- Trong bài hát nhắc tới Những hiên tượng tự nhiên gì?
- Trò chuyện cùng trẻ về các hiện tượng tự nhiên.
-Ngoài các Hiện tượng có trong bài thơ ra chúng mình còn biết những hiện tượng tự nhiên gì nữa?
- Cô củng cố lại, mở rộng và giáo dục trẻ, biết đội mũ khi trời nắng, đội ô khi mưa, không ra ngoài đường khi có gió, bão, sấm chớp
HĐ2: Phát triển bài( 15- 20p).
a. Giới thiệu bài thơ, tác giả.
- Hôm nay cô có một bài thơ rất hay nói về Ông trăng. Đó chính là bài thơ. “Bé yêu trăng” do nhà thơ Lệ Bình sáng tác.
- Để biết nd của bài thơ đấy như thế nào cả lớp chú ý lắng nghe cô đọc trước nhé
b. Cô đọc mẫu:
- Cô giáo đọc mẫu lần 1:Cô giáo vừa đọc cho chúng mình nghe bài thơ có tên là gì ? của tác giả nào?
- Cô giáo đọc mẫu lần 2 : chỉ tranh + giảng nội dung: Bài thơ nói về tình cảm của bé dành cho ông trăng và vui của các bé khi được chơi đùa dưới ánh trăng
c. Giảng trích dẫn và từ khó
- Đoạn 1: Từ đầu đến vơi buồn tẻ
“ Nói về tình cảm của bé dành cho ánh trăng, và được vui đùa dưới ánh trăng
- Đoạn 2: Còn lại “ Lời nhắn nhủ của bé gửi tới ông trăng, bé muốn ông trăng đừng lặn để cho bé được hát, được chơi đùa cùng ông trăng”.
d. Đàm thoại:
- Cô giáo vừa đọc cho chúng mình nghe bài thơ có tên là gì ?của tác giả nào?
- Bé yêu trăng bằng gì?
- Ánh trăng như thế nào?
- Trăng sáng vằng vặc để làm gì?
- Bé đã nhắn gửi tới ông trăng điều gì?
- Bé nhắn ông trăng đừng lặn để bé làm gì?
- Cô nx và khen trẻ
e. Dạy trẻ đọc thơ
-Dạy trẻ đọc thơ theo nhiều hình thức:
- Lớp đọc
- Tổ đọc
- Nhóm đọc
- Cá nhân đọc
- Cô bao quát ,động viên và sửa sai cho trẻ
HĐ3 Kết thúc( 2p).
- Cho trẻ hát bài “Bé yêu trăng” và đi ra sân chơi
- Trẻ hát.
-“Trời nắng, trời mưa”.
- Trẻ trả lời: hiện tượng trời nắng, trời mưa
- Trẻ TL: gió, báo, sấm, chớp…
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- “Bé yêu trăng”
- T/G: Lệ Bình
- Trẻ quan sát và lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- “Bé yêu trăng”
- T/G: Lệ Bình
- 2 Trẻ TL: Bằng giọng hát
- Trăng vằng vặc
- Để soi bé cười
- Ông trăng đừng lặn nhé
- 2 Trẻ Tl: để cho bé hát dưới trăng, để cho bé hát cùng trăng
- Cả lớp đọc cùng cô 3 lần
- 3 tổ đọc
-2 nhóm đọc
- 4 cá nhân đọc
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ làm đoàn tàu để đi
Chủ đề lớn: Nước và các hiện tượng tự nhiên
Chủ đề nhánh: Các mùa trong năm
Tên hoạt động: PTNT (Toán)
Tên ĐT: Đếm trên đối tượng trong phạm vi 5
Thời gian: Thứ 3, ngày 20/01/2015
I. Mục đích – Yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết đếm và tạo nhóm đối
Chủ đề lớn: Nước và các hiện tượng tự nhiên
Chủ đề nhánh: Các mùa trong năm
Tên hoạt động: (PTNN)Văn học.
Tên đề tài: Dạy trẻ đọc thuộc bài thơ: “Bé yêu trăng”
Thời gian dạy: Thứ 2, ngày 19/01/ 2015.
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung và thuộc thơ “Bé yêu trăng”.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ
3. Thái độ: Yêu thích môn học
II. Chuẩn bị: Tranh thơ “Bé yêu trăng”
III. Tiến trình:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Giới thiệu bài(3p).
- Cô cho trẻ hát bài “Trời nắng , trời mưa”
- Chúng mình vừa hát bài hát có tên là gì ?
- Trong bài hát nhắc tới Những hiên tượng tự nhiên gì?
- Trò chuyện cùng trẻ về các hiện tượng tự nhiên.
-Ngoài các Hiện tượng có trong bài thơ ra chúng mình còn biết những hiện tượng tự nhiên gì nữa?
- Cô củng cố lại, mở rộng và giáo dục trẻ, biết đội mũ khi trời nắng, đội ô khi mưa, không ra ngoài đường khi có gió, bão, sấm chớp
HĐ2: Phát triển bài( 15- 20p).
a. Giới thiệu bài thơ, tác giả.
- Hôm nay cô có một bài thơ rất hay nói về Ông trăng. Đó chính là bài thơ. “Bé yêu trăng” do nhà thơ Lệ Bình sáng tác.
- Để biết nd của bài thơ đấy như thế nào cả lớp chú ý lắng nghe cô đọc trước nhé
b. Cô đọc mẫu:
- Cô giáo đọc mẫu lần 1:Cô giáo vừa đọc cho chúng mình nghe bài thơ có tên là gì ? của tác giả nào?
- Cô giáo đọc mẫu lần 2 : chỉ tranh + giảng nội dung: Bài thơ nói về tình cảm của bé dành cho ông trăng và vui của các bé khi được chơi đùa dưới ánh trăng
c. Giảng trích dẫn và từ khó
- Đoạn 1: Từ đầu đến vơi buồn tẻ
“ Nói về tình cảm của bé dành cho ánh trăng, và được vui đùa dưới ánh trăng
- Đoạn 2: Còn lại “ Lời nhắn nhủ của bé gửi tới ông trăng, bé muốn ông trăng đừng lặn để cho bé được hát, được chơi đùa cùng ông trăng”.
d. Đàm thoại:
- Cô giáo vừa đọc cho chúng mình nghe bài thơ có tên là gì ?của tác giả nào?
- Bé yêu trăng bằng gì?
- Ánh trăng như thế nào?
- Trăng sáng vằng vặc để làm gì?
- Bé đã nhắn gửi tới ông trăng điều gì?
- Bé nhắn ông trăng đừng lặn để bé làm gì?
- Cô nx và khen trẻ
e. Dạy trẻ đọc thơ
-Dạy trẻ đọc thơ theo nhiều hình thức:
- Lớp đọc
- Tổ đọc
- Nhóm đọc
- Cá nhân đọc
- Cô bao quát ,động viên và sửa sai cho trẻ
HĐ3 Kết thúc( 2p).
- Cho trẻ hát bài “Bé yêu trăng” và đi ra sân chơi
- Trẻ hát.
-“Trời nắng, trời mưa”.
- Trẻ trả lời: hiện tượng trời nắng, trời mưa
- Trẻ TL: gió, báo, sấm, chớp…
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- “Bé yêu trăng”
- T/G: Lệ Bình
- Trẻ quan sát và lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- “Bé yêu trăng”
- T/G: Lệ Bình
- 2 Trẻ TL: Bằng giọng hát
- Trăng vằng vặc
- Để soi bé cười
- Ông trăng đừng lặn nhé
- 2 Trẻ Tl: để cho bé hát dưới trăng, để cho bé hát cùng trăng
- Cả lớp đọc cùng cô 3 lần
- 3 tổ đọc
-2 nhóm đọc
- 4 cá nhân đọc
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ làm đoàn tàu để đi
Chủ đề lớn: Nước và các hiện tượng tự nhiên
Chủ đề nhánh: Các mùa trong năm
Tên hoạt động: PTNT (Toán)
Tên ĐT: Đếm trên đối tượng trong phạm vi 5
Thời gian: Thứ 3, ngày 20/01/2015
I. Mục đích – Yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết đếm và tạo nhóm đối
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàngthị Dung
Dung lượng: 143,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)