Giáo án chủ đề nhánh đồ dùng trong gia đình bé
Chia sẻ bởi Nông Thị Thu Trang |
Ngày 05/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: Giáo án chủ đề nhánh đồ dùng trong gia đình bé thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ Hai, ngày 31 tháng 10 năm 2016
Nội dung
Chuẩn bị
Yêu cầu
Phương pháp
1. Trò chuyện về các thành viên trong gia đình, nói được khả năng và sở thích của mình và người thân.
* Làm quen TV: Gường, tủ, bếp.
- Nội dung trò chuyện
- Tranh vẽ Gường, tủ, bếp.
- Biết nói về các thành viên trong gia đình, nói được khả năng và sở thích của mình và người thân
- Trẻ trẻ nghe hiểu và nói đúng từ “Gường, tủ, bếp.”. Biết nghĩa của các từ “Gường, tủ, bếp.”
- Cô cho trẻ lên kể về các thành vien trong gia đình mình (2-3 trẻ)
=> Cô chốt lại và giáo dục trẻ biết quý trọng yêu thương mọi người trong gia đình
- Cô chỉ vào hình ảnh và nói: Đây là gì ? dùng để làm gì ? Trẻ nói: đây là tủ, dùng để đụng đồ đạc, quần áo. Cho cả lớp nhắc lại 3 lần. Cô nhấn mạnh vào từ “tủ” cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ nhắc lại. Đối với từ “Giường” và “bếp” cô cũng thực hiện dạy trẻ tương tự.
2. Hoạt động học
LVPTNT: Trò chuyện một số đồ dùng trong gia đình
3. Hoạt động ngoài trời
- TCVĐ: Có bao nhiêu đồ vật
- Sân rộng sạch sẽ, bằng phẳng.
Tranh lô tô các đồ vật dùng trong gia đình (gương, lược, bát, đũa...)
Vẽ 5 – 6 vòng tròn trên sàn. Trong mỗi vòng đặt 1 lô tô, 1 đồ vật với số lượng khác nhau
- Biết số lượng đồ vật.
Trẻ nắm rõ được cách chơi và luật chơi, trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi.
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cách chơi: Cô cho 1 trẻ lên. Trẻ nhảy bật chân vào 1 vòng tròn bất kỳ và nói tên đồ vật, số lượng đồ vật đó. Ví dụ: “2 cái bát” sau đó nhảy bật chụm 2 chân tại chỗ với số lần bằng số lượng tranh đồ vật đặt trong vòng tròn đó. Tiếp tục bật nhảy chụm chân vào vòng tròn khác.
- Luật chơi: Bạn nào nói sai sẽ phải nhảy lò cò.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Trẻ chơi cô bao quá động viên trẻ chơi.
- HĐCMĐ: Thơ: Chia bánh
- Sân sạch sẽ an toàn cho trẻ
- Trẻ nghe cô đọc và hiểu nội dung bài thơ, đọc thuộc thơ
- Cô tổ chức cho trẻ đọc thơ
- Đàm thoại câu hỏi
=> Cô chốt và giáo dục trẻ.
- Chơi tự do:
Chơi với đồ chơi ngoài trời
- Chơi DG: Lộn cầu vồng
- Đồ chơi đu quay, cầu trượt, bập bênh trong sân trường
- Sân sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ
- Trẻ chơi nhẹ nhàng, nề nếp với các đồ chơi ngoài trời
- Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi. Rèn luyện phản xạ nhanh khéo
- Trước khi trẻ chơi cô hướng dẫn trẻ cách chơi với các đồ chơi ngoài trời. Cô bao quát, đảm an toàn cho trẻ
+ Cô nói cách chơi:
Từng đôi một cầm tay nhau, đứng quay mặt vào nhau, vừa vung tay sang hai bên theo nhịp lời hát, mỗi tiếng lafmootj lần vung tay sang một bên. Đọc đến tiếng cuối cùng (hai tay vẫn cầm tay bạn) Cả hai cùng giơ tay lên đầu, cùng chui qua tay về một phía, quay lưng vào nhau rồi hạ xuống dưới. Rồi tiếp tục đọc, vừa đọc vừa vung tay như lần trước, đến tiếng cuối cùng lại chui qua tay lộn trở lại tư thế bạn đầu.
- Tổ chức và bao quát trẻ chơi, động viên khích lệ trẻ
Cho trẻ chơi 3 – 4 lần
- Nhận xét trẻ chơi.
4. Hoạt động góc
- Góc xây dựng
- Góc phân vai
- Góc nghệ thuật
- Góc học tập - sách
- Góc thiên nhiên
Đã soạn kế hoạch riêng
5. Hoạt động chiều
- VĐ nhẹ: Tập theo lời bài hát “Đu quay”
- LQKT: Số 6 (tiết 3).
- Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi trong lớp
- Nhận xét, nêu gương cuối ngày
- Nhạc, máy tính
- Mỗi trẻ 6 cái bát, 6 cái thìa, thẻ số từ 1 đến 6
Thứ Hai, ngày 31 tháng 10 năm 2016
Nội dung
Chuẩn bị
Yêu cầu
Phương pháp
1. Trò chuyện về các thành viên trong gia đình, nói được khả năng và sở thích của mình và người thân.
* Làm quen TV: Gường, tủ, bếp.
- Nội dung trò chuyện
- Tranh vẽ Gường, tủ, bếp.
- Biết nói về các thành viên trong gia đình, nói được khả năng và sở thích của mình và người thân
- Trẻ trẻ nghe hiểu và nói đúng từ “Gường, tủ, bếp.”. Biết nghĩa của các từ “Gường, tủ, bếp.”
- Cô cho trẻ lên kể về các thành vien trong gia đình mình (2-3 trẻ)
=> Cô chốt lại và giáo dục trẻ biết quý trọng yêu thương mọi người trong gia đình
- Cô chỉ vào hình ảnh và nói: Đây là gì ? dùng để làm gì ? Trẻ nói: đây là tủ, dùng để đụng đồ đạc, quần áo. Cho cả lớp nhắc lại 3 lần. Cô nhấn mạnh vào từ “tủ” cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ nhắc lại. Đối với từ “Giường” và “bếp” cô cũng thực hiện dạy trẻ tương tự.
2. Hoạt động học
LVPTNT: Trò chuyện một số đồ dùng trong gia đình
3. Hoạt động ngoài trời
- TCVĐ: Có bao nhiêu đồ vật
- Sân rộng sạch sẽ, bằng phẳng.
Tranh lô tô các đồ vật dùng trong gia đình (gương, lược, bát, đũa...)
Vẽ 5 – 6 vòng tròn trên sàn. Trong mỗi vòng đặt 1 lô tô, 1 đồ vật với số lượng khác nhau
- Biết số lượng đồ vật.
Trẻ nắm rõ được cách chơi và luật chơi, trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi.
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cách chơi: Cô cho 1 trẻ lên. Trẻ nhảy bật chân vào 1 vòng tròn bất kỳ và nói tên đồ vật, số lượng đồ vật đó. Ví dụ: “2 cái bát” sau đó nhảy bật chụm 2 chân tại chỗ với số lần bằng số lượng tranh đồ vật đặt trong vòng tròn đó. Tiếp tục bật nhảy chụm chân vào vòng tròn khác.
- Luật chơi: Bạn nào nói sai sẽ phải nhảy lò cò.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Trẻ chơi cô bao quá động viên trẻ chơi.
- HĐCMĐ: Thơ: Chia bánh
- Sân sạch sẽ an toàn cho trẻ
- Trẻ nghe cô đọc và hiểu nội dung bài thơ, đọc thuộc thơ
- Cô tổ chức cho trẻ đọc thơ
- Đàm thoại câu hỏi
=> Cô chốt và giáo dục trẻ.
- Chơi tự do:
Chơi với đồ chơi ngoài trời
- Chơi DG: Lộn cầu vồng
- Đồ chơi đu quay, cầu trượt, bập bênh trong sân trường
- Sân sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ
- Trẻ chơi nhẹ nhàng, nề nếp với các đồ chơi ngoài trời
- Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi. Rèn luyện phản xạ nhanh khéo
- Trước khi trẻ chơi cô hướng dẫn trẻ cách chơi với các đồ chơi ngoài trời. Cô bao quát, đảm an toàn cho trẻ
+ Cô nói cách chơi:
Từng đôi một cầm tay nhau, đứng quay mặt vào nhau, vừa vung tay sang hai bên theo nhịp lời hát, mỗi tiếng lafmootj lần vung tay sang một bên. Đọc đến tiếng cuối cùng (hai tay vẫn cầm tay bạn) Cả hai cùng giơ tay lên đầu, cùng chui qua tay về một phía, quay lưng vào nhau rồi hạ xuống dưới. Rồi tiếp tục đọc, vừa đọc vừa vung tay như lần trước, đến tiếng cuối cùng lại chui qua tay lộn trở lại tư thế bạn đầu.
- Tổ chức và bao quát trẻ chơi, động viên khích lệ trẻ
Cho trẻ chơi 3 – 4 lần
- Nhận xét trẻ chơi.
4. Hoạt động góc
- Góc xây dựng
- Góc phân vai
- Góc nghệ thuật
- Góc học tập - sách
- Góc thiên nhiên
Đã soạn kế hoạch riêng
5. Hoạt động chiều
- VĐ nhẹ: Tập theo lời bài hát “Đu quay”
- LQKT: Số 6 (tiết 3).
- Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi trong lớp
- Nhận xét, nêu gương cuối ngày
- Nhạc, máy tính
- Mỗi trẻ 6 cái bát, 6 cái thìa, thẻ số từ 1 đến 6
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nông Thị Thu Trang
Dung lượng: 402,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)