Giáo án chủ đề nhánh 2: cơ thể tôi
Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Thảo |
Ngày 05/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: Giáo án chủ đề nhánh 2: cơ thể tôi thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
Chủ đề nhánh 2:“CƠ THỂ CỦA TÔI”
( Thực hiện 1 tuần: từ 11/ 10- 15/10/2010)
Thời gian
Hoạt
động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ
- Đón trẻ nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. Hướng trẻ đến các đồ dùng, đồ chơi trong lớp và chọn góc chơi phù hợp. Trò chuyện về những cảm xúc của trẻ trong những ngày nghỉ cuối tuần. Cho trẻ cùng soi gương và quan sát, trò chuyện về các bộ phận, các giác quan trên cơ thể của trẻ.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề: trao đổi với trẻ vế sở thích, khả năng trẻ có thể làm được. Cho trẻ chơi tự do theo ý thích, cho trẻ xem tranh liên quan đến chủ đề.
Thể
dục sáng
Tập bài thể dục nhịp điệu “ Nào chúng ta cùng tập thể dục”:
1. Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu. Sau đó xếp hàng theo tổ, dãn cách đều.
2. Trọng động: Cô cho trẻ tập các động tác theo lời bài hát 2 lần.
- “Đưa tay ra nào....lắc lư cái đầu nào”2 tay cầm 2 tai nghiêng sang 2 bên. "ồ sao bé không lắc" 1 tay chống hông 1 tay đưa lên cao chỉ về phía trước theo nhịp bài hát 2 lần.
- “Đưa tay ra nào.......lắc lư cái mình nào.” 2 tay chống hông đánh mông sang 2 bên."ồ sao bé không lắc" 1 tay chống hông 1 tay đưa lên cao chỉ về phía trước 2 lần.
- “Đưa tay ra nào........lắc lư cái đùi nào”. 2 tay cầm gối xoay tại chỗ 2 lần."ồ sao bé không lắc" 1 tay chống hông 1 tay đưa lên cao chỉ về phía trước 2 lần. .
Cô bao quát động viên trẻ tập.
3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập.
Hoạt động có chủ đích
* PTTC: -Tung bóng lên cao và bắt bóng
- T/C: Cáo và Thỏ
* PTNN: “ Chú bé Lọ Lem”
* PTNT: một số bộ phận trên cơ thể.
* PTNN: Tập tô chữ O, Ô, Ơ.
* PTNT: Phân biệt các hình tròn, vuông, chữ nhật, tam giác.
*PTTM:
- Dạy hát:
“ Em thêm một tuổi”
- Nghe hát: “Khuôn mặt cười”
Ôn VĐ: Đôi mắt xinh
* Vẽ bạn em.
Hoạt động góc
I.Mục đích- Yêu cầu:
- Trẻ biết nhận vai chơi,góc chơi, biết thể thể hiện được vai chơi của mình: Mẹ đi chợ, nấu ăn, bác sỹ khám bệnh.người bán hàng, người mua hàng
- Trẻ mạnh dạn tự tin trong quá trính chơi. Biết liên kết các nhóm chơi một cách sáng tạo.
- Biết chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi với bạn. Biết cất dọn đồ dùng đồ chơi vào đúng nơi quy định khi kết thúc buổi chơi.
II. Chuẩn bị.
- Bộ đồ dùng gia đình: búp bê, các loại vải vụn, quần áo, bát, thìa, cốc... Đồ chơi cửa hàng ăn uống: đồ nấu, các loại thực phẩm để chế biến món ăn..
- Đất nặn, giấy màu, giấy A4, bút màu, keo dán...
-Vật liệu xây dựng: gạch, sỏi, các loại cây cỏ, que, hột hạt...
- Bộ xếp hình xây dựng, mô hình cây.., hàng rào, thảm cỏ.
III. Tiến hành.
1. Thỏa thuận trước khi chơi.
- Cô cho trẻ kể về những người trong gia đình, công việc của mỗi người. Bé đã làm gì để giúp đỡ bố mẹ.
- Cô giới thiệu các góc chơi, trẻ tự nhận nhóm chơi, cùng thỏa thuận phân vai chơi với bạn.
2. Quá trình chơi:
* Góc phân vai: “Gia đình.”.
Đóng vai các thành viên trong gia đình: Vai bố, mẹ chăm sóc con cái, cho trẻ ( búp bê) ăn cháo, uống sữa, cho con( các bạn đóng vai)đi học.
* Góc xây dựng. "Xây nhà, xếp đường về nhà".
- Trẻ dùng các khối gỗ, viên gạch để xây nhà gồm: Nhà ở, nhà bếp, công trình phụ, vườn hoa, tường rào. Dùng những viên sỏi xếp đường vào nhà.
- Cô nhắc trẻ xây khéo léo, đoàn kết thống nhất trong quá trình
( Thực hiện 1 tuần: từ 11/ 10- 15/10/2010)
Thời gian
Hoạt
động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ
- Đón trẻ nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. Hướng trẻ đến các đồ dùng, đồ chơi trong lớp và chọn góc chơi phù hợp. Trò chuyện về những cảm xúc của trẻ trong những ngày nghỉ cuối tuần. Cho trẻ cùng soi gương và quan sát, trò chuyện về các bộ phận, các giác quan trên cơ thể của trẻ.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề: trao đổi với trẻ vế sở thích, khả năng trẻ có thể làm được. Cho trẻ chơi tự do theo ý thích, cho trẻ xem tranh liên quan đến chủ đề.
Thể
dục sáng
Tập bài thể dục nhịp điệu “ Nào chúng ta cùng tập thể dục”:
1. Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu. Sau đó xếp hàng theo tổ, dãn cách đều.
2. Trọng động: Cô cho trẻ tập các động tác theo lời bài hát 2 lần.
- “Đưa tay ra nào....lắc lư cái đầu nào”2 tay cầm 2 tai nghiêng sang 2 bên. "ồ sao bé không lắc" 1 tay chống hông 1 tay đưa lên cao chỉ về phía trước theo nhịp bài hát 2 lần.
- “Đưa tay ra nào.......lắc lư cái mình nào.” 2 tay chống hông đánh mông sang 2 bên."ồ sao bé không lắc" 1 tay chống hông 1 tay đưa lên cao chỉ về phía trước 2 lần.
- “Đưa tay ra nào........lắc lư cái đùi nào”. 2 tay cầm gối xoay tại chỗ 2 lần."ồ sao bé không lắc" 1 tay chống hông 1 tay đưa lên cao chỉ về phía trước 2 lần. .
Cô bao quát động viên trẻ tập.
3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập.
Hoạt động có chủ đích
* PTTC: -Tung bóng lên cao và bắt bóng
- T/C: Cáo và Thỏ
* PTNN: “ Chú bé Lọ Lem”
* PTNT: một số bộ phận trên cơ thể.
* PTNN: Tập tô chữ O, Ô, Ơ.
* PTNT: Phân biệt các hình tròn, vuông, chữ nhật, tam giác.
*PTTM:
- Dạy hát:
“ Em thêm một tuổi”
- Nghe hát: “Khuôn mặt cười”
Ôn VĐ: Đôi mắt xinh
* Vẽ bạn em.
Hoạt động góc
I.Mục đích- Yêu cầu:
- Trẻ biết nhận vai chơi,góc chơi, biết thể thể hiện được vai chơi của mình: Mẹ đi chợ, nấu ăn, bác sỹ khám bệnh.người bán hàng, người mua hàng
- Trẻ mạnh dạn tự tin trong quá trính chơi. Biết liên kết các nhóm chơi một cách sáng tạo.
- Biết chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi với bạn. Biết cất dọn đồ dùng đồ chơi vào đúng nơi quy định khi kết thúc buổi chơi.
II. Chuẩn bị.
- Bộ đồ dùng gia đình: búp bê, các loại vải vụn, quần áo, bát, thìa, cốc... Đồ chơi cửa hàng ăn uống: đồ nấu, các loại thực phẩm để chế biến món ăn..
- Đất nặn, giấy màu, giấy A4, bút màu, keo dán...
-Vật liệu xây dựng: gạch, sỏi, các loại cây cỏ, que, hột hạt...
- Bộ xếp hình xây dựng, mô hình cây.., hàng rào, thảm cỏ.
III. Tiến hành.
1. Thỏa thuận trước khi chơi.
- Cô cho trẻ kể về những người trong gia đình, công việc của mỗi người. Bé đã làm gì để giúp đỡ bố mẹ.
- Cô giới thiệu các góc chơi, trẻ tự nhận nhóm chơi, cùng thỏa thuận phân vai chơi với bạn.
2. Quá trình chơi:
* Góc phân vai: “Gia đình.”.
Đóng vai các thành viên trong gia đình: Vai bố, mẹ chăm sóc con cái, cho trẻ ( búp bê) ăn cháo, uống sữa, cho con( các bạn đóng vai)đi học.
* Góc xây dựng. "Xây nhà, xếp đường về nhà".
- Trẻ dùng các khối gỗ, viên gạch để xây nhà gồm: Nhà ở, nhà bếp, công trình phụ, vườn hoa, tường rào. Dùng những viên sỏi xếp đường vào nhà.
- Cô nhắc trẻ xây khéo léo, đoàn kết thống nhất trong quá trình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Thảo
Dung lượng: 314,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)