Giáo án chủ đề nghề nghiệp 5 tuổi
Chia sẻ bởi h moi nie |
Ngày 05/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: giáo án chủ đề nghề nghiệp 5 tuổi thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP
Thời gian thực hiện: 4 tuần từ ngày 13/11 đến ngày 08/12/ 2017
MỞ CHỦ ĐỀ NGHỀ NGHIỆP
Qua chủ đề gia đình trẻ đã biết được một số hoạt động của cô và trẻ trong trường Mầm non, kiến thức, vốn kinh nghiệm sống và thói quen sinh hoạt, vệ sinh cá nhân trong ngày của trẻ, cô giáo còn giúp trẻ biết được tên các thành viên trong gia đình, tình cảm trong gia đình trẻ
Chủ đề nghề nghiệp giúp trẻ mở rộng thêm kiến thức khám phá tìm hiểu về một số nghề một cách khoa học, chính xác mang tính hệ thống.
Trong chủ đề nghề nghiệp, cô giáo có thể trò chuyện, đàm thoại với trẻ ở mọi lúc mọi nơi, thông qua trò chuyện đàm thoại cô sẽ gợi mở giúp trẻ nhớ lại những kiến thức,vốn kinh nghiệm sống và thói quen sinh hoạt, vệ sinh cá nhân trong ngày của trẻ, cô giáo còn giúp trẻ biết được các nghề phổ biến quen thuộc, nghề sản xuất, nghề dịch vụ, nghề truyền thống ở địa phương, biết kính trọng lễ phép với người lớn, trẻ biết được công sức lao động của mọi người và cách giữ gìn đồ dùng, đồ chơi đó một cách khoa học.
Hình thức trò chuyện đàm thoại trong các giờ hoạt động hình thành cho trẻ những kiến thức sơ đẳng về toán, văn học, âm nhạc, tạo hình, chữ cái…Từ đó tạo cho trẻ tâm thế thoải mái, tự tin, thích tìm hiểu khám phá những gì liên quan đến gia đình, có tình cảm, biết quan tâm tới mọi người xung quanh. Đồng thời việc trò chuyện đàm thoại còn kích thích ở trẻ tính tò mò, thích tìm tòi khám phá những điều trẻ chưa biết.
Những yếu tố quan trọng kích thích tính tò mò và khám phá chủ đề của trẻ chính là sử dụng những đồ dùng trực quan sinh động như: Tranh ảnh về nghề nghiệp, trang phục, đồ dùng …đó là những phương tiện giúp trẻ khám phá chủ đề một cách tự nhiên, tích cực và gây hứng thú hấp dẫn trẻ tham gia khám phá chủ đề một cách tích cực.
Mặt khác để khắc sâu kiến thức của chủ đề nghề nghiệp chúng ta có thể dạy trẻ những bài thơ, bài hát về nghề nghiệp như:
Bài hát: Cháu thương chú bộ đội, lớn lên cháu lái máy cày, cháu yêu cô chú công nhân, cháu yêu cô thợ dệt...
Bài thơ: Chiếc cầu mới, bé làm bao nhiêu nghề, chú bộ đội hành quân trong mưa, cái bát xinh xinh…
Những hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo là hoạt động vui chơi mà hoạt động góc, hoạt động ngoài trời…chính là lúc trẻ được trải nghiệm nhiều nhất những vốn kiến thức của chủ đề mà trẻ tiếp thu được. Do vậy giáo viên có thể trưng bày những tranh ảnh, sách truyện, các đồ dùng đồ chơi, học liệu ở các góc, ở xung quanh lớp học.
Ngoài ra việc phối kết hợp với phụ huynh trong việc giáo dục kiến thức chủ đề cho trẻ là yếu tố rất quan trọng. Giáo viên phải làm tốt công tác tuyên truyền kiến thức chủ đề và phối hợp với phụ huynh, sưu tầm tranh ảnh, đồ dùng học liệu cho quá trình dạy trẻ được tốt hơn
THỜI GIAN THỰC HIỆN: 4 TUẦN
(Từ ngày 13/11 - 17/11/2017)
MỤC TIÊU
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
1/ Lĩnh vực phát triển thể chất:
Chuẩn 2: Trẻ có thể kiểm soát và phối hợp các vận động các nhóm cơ nhỏ
Chỉ số 7: Cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản;
- Trẻ biết dùng kéo cắt đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản như: cắt, xé, vẽ…
- Hướng dẫn trẻ các thao tác cầm kéo để cắt các đường viền thẳng và cong của các hình tạo ra sản phẩm đẹp.trong các hoạt động có chủ đích thông qua môn tạo hình:
Cắt dán hình vuông, hình tròn
Chỉ số 8: Dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn.
Tự làm không phải nhờ người khác giúp đỡ, bôi hồ đều, các chi tiết không trùng lên nhau, dán hình vào đúng vị trí cho trước phẳng phiu. - Thể hiện dán hình theo yêu cầu của cô.
- Kỹ năng bôi hồ, xếp dán hình.
- Dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn.
- Ghép và dán hình đã cắt theo mẫu
- Dạy trẻ kỹ năng phết hồ và kỹ năng khi dán.
- Dán các hình trong hoạt động góc.
- Thời gian các hoạt động học tập, vui chơi trong ngày.
Hoạt động chủ đích
Môn tạo hình: Cắt dán hình
Chuẩn 5: Trẻ có hiểu biết và thực
Thời gian thực hiện: 4 tuần từ ngày 13/11 đến ngày 08/12/ 2017
MỞ CHỦ ĐỀ NGHỀ NGHIỆP
Qua chủ đề gia đình trẻ đã biết được một số hoạt động của cô và trẻ trong trường Mầm non, kiến thức, vốn kinh nghiệm sống và thói quen sinh hoạt, vệ sinh cá nhân trong ngày của trẻ, cô giáo còn giúp trẻ biết được tên các thành viên trong gia đình, tình cảm trong gia đình trẻ
Chủ đề nghề nghiệp giúp trẻ mở rộng thêm kiến thức khám phá tìm hiểu về một số nghề một cách khoa học, chính xác mang tính hệ thống.
Trong chủ đề nghề nghiệp, cô giáo có thể trò chuyện, đàm thoại với trẻ ở mọi lúc mọi nơi, thông qua trò chuyện đàm thoại cô sẽ gợi mở giúp trẻ nhớ lại những kiến thức,vốn kinh nghiệm sống và thói quen sinh hoạt, vệ sinh cá nhân trong ngày của trẻ, cô giáo còn giúp trẻ biết được các nghề phổ biến quen thuộc, nghề sản xuất, nghề dịch vụ, nghề truyền thống ở địa phương, biết kính trọng lễ phép với người lớn, trẻ biết được công sức lao động của mọi người và cách giữ gìn đồ dùng, đồ chơi đó một cách khoa học.
Hình thức trò chuyện đàm thoại trong các giờ hoạt động hình thành cho trẻ những kiến thức sơ đẳng về toán, văn học, âm nhạc, tạo hình, chữ cái…Từ đó tạo cho trẻ tâm thế thoải mái, tự tin, thích tìm hiểu khám phá những gì liên quan đến gia đình, có tình cảm, biết quan tâm tới mọi người xung quanh. Đồng thời việc trò chuyện đàm thoại còn kích thích ở trẻ tính tò mò, thích tìm tòi khám phá những điều trẻ chưa biết.
Những yếu tố quan trọng kích thích tính tò mò và khám phá chủ đề của trẻ chính là sử dụng những đồ dùng trực quan sinh động như: Tranh ảnh về nghề nghiệp, trang phục, đồ dùng …đó là những phương tiện giúp trẻ khám phá chủ đề một cách tự nhiên, tích cực và gây hứng thú hấp dẫn trẻ tham gia khám phá chủ đề một cách tích cực.
Mặt khác để khắc sâu kiến thức của chủ đề nghề nghiệp chúng ta có thể dạy trẻ những bài thơ, bài hát về nghề nghiệp như:
Bài hát: Cháu thương chú bộ đội, lớn lên cháu lái máy cày, cháu yêu cô chú công nhân, cháu yêu cô thợ dệt...
Bài thơ: Chiếc cầu mới, bé làm bao nhiêu nghề, chú bộ đội hành quân trong mưa, cái bát xinh xinh…
Những hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo là hoạt động vui chơi mà hoạt động góc, hoạt động ngoài trời…chính là lúc trẻ được trải nghiệm nhiều nhất những vốn kiến thức của chủ đề mà trẻ tiếp thu được. Do vậy giáo viên có thể trưng bày những tranh ảnh, sách truyện, các đồ dùng đồ chơi, học liệu ở các góc, ở xung quanh lớp học.
Ngoài ra việc phối kết hợp với phụ huynh trong việc giáo dục kiến thức chủ đề cho trẻ là yếu tố rất quan trọng. Giáo viên phải làm tốt công tác tuyên truyền kiến thức chủ đề và phối hợp với phụ huynh, sưu tầm tranh ảnh, đồ dùng học liệu cho quá trình dạy trẻ được tốt hơn
THỜI GIAN THỰC HIỆN: 4 TUẦN
(Từ ngày 13/11 - 17/11/2017)
MỤC TIÊU
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
1/ Lĩnh vực phát triển thể chất:
Chuẩn 2: Trẻ có thể kiểm soát và phối hợp các vận động các nhóm cơ nhỏ
Chỉ số 7: Cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản;
- Trẻ biết dùng kéo cắt đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản như: cắt, xé, vẽ…
- Hướng dẫn trẻ các thao tác cầm kéo để cắt các đường viền thẳng và cong của các hình tạo ra sản phẩm đẹp.trong các hoạt động có chủ đích thông qua môn tạo hình:
Cắt dán hình vuông, hình tròn
Chỉ số 8: Dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn.
Tự làm không phải nhờ người khác giúp đỡ, bôi hồ đều, các chi tiết không trùng lên nhau, dán hình vào đúng vị trí cho trước phẳng phiu. - Thể hiện dán hình theo yêu cầu của cô.
- Kỹ năng bôi hồ, xếp dán hình.
- Dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn.
- Ghép và dán hình đã cắt theo mẫu
- Dạy trẻ kỹ năng phết hồ và kỹ năng khi dán.
- Dán các hình trong hoạt động góc.
- Thời gian các hoạt động học tập, vui chơi trong ngày.
Hoạt động chủ đích
Môn tạo hình: Cắt dán hình
Chuẩn 5: Trẻ có hiểu biết và thực
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: h moi nie
Dung lượng: 1,10MB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)