Giáo án chủ đề gia đình lớp mầm
Chia sẻ bởi nguyễn thu trang |
Ngày 05/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: giáo án chủ đề gia đình lớp mầm thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
Thời gian thực hiện: 4 tuần: (Từ ngày 26/10 – 20/11/2015)
MỤC TIÊU – NỘI DUNG- HOẠT ĐỘNG
Mục tiêu
Nội dung
Hoạt động
Lĩnh vực phát triển nhận thức
- Trẻ biết địa chỉ của gia đình mình, biết công việc của mỗi thành viên trong gia đình và nghề nghiệp của bố mẹ.
- Trẻ biết kể về ngôi nhà của mình. Trẻ so sánh nhà một tầng nhà nhiều tầng.
- Trẻ biết các nhu cầu của gia đình.
- Trẻ phát hiện được sự thay đổi rõ nét trong gia đình: Thêm người, có đồ dùng mới…
- Trẻ biết đếm, nhận biết nhóm đồ dùng trong gia đình có số lượng 3. nhận biết chữ số 3
- Trẻ biết nhận ra số lượng, chữ số và số thứ tự trong phạm vi 4.
- Trẻ nhận ra sự khác biệt về chiều cao của 3 thành viên, phản ánh mối quan hệ bằng lời: Cao nhất, thấp hơn, thấp nhất.
- Trẻ nói đúng địa chỉ gia đình mình và công việc của các thành viên trong gia đình.
- Trẻ kể tên nhiều kiểu nhà khác nhau.
- Những vật liệu khác nhau để làm nhà. Các bộ phận của nhà.
- Trẻ kể tên các loại đồ dùng trong gia đình.
- Trẻ đếm nhận biết thành viên, đồ dùng trong gia đình.
- Trẻ biết đếm thêm, bớt tạo nhóm trên các đồ dùng gia đình, thành viên trong gia đình.
- Biết nhận ra số lượng, chữ số và số thứ tự trong phạm vi 4.
- Nhận biết chiều cao của 3 thành viên.
- Trò chuyện về gia đình bé.
- Tìm hiểu ngôi nhà xinh của bé thế nào nhỉ!
- Gia đình bé cần những nhu cầu gì?
- Trò chơi chiếc túi kì lạ.
Xếp đồ dung cho các thành viên trong gia đinh.
- Thêm bớt, tạo nhóm đồ vật có số lượng 3.
- Đếm đến 4, nhận biết nhóm có 4 đối tượng, nhận biết chữ số 4.
- So sánh chiều cao 3 đối tượng
*T/c học tập: Đoán xem đó là ai? Nhà cháu ở đâu? Đồ dùng làm bằng gì?
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
- Trẻ biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói, biết lắng nghe, đặt và trả lời câu hỏi.
- Trẻ đọc được một số bài thơ, kể lại truyện được nghe về gia đình rõ ràng, diễn cảm.
- Trẻ biết xưng hô phù hợp với các thành viên trong gia đình và mọi người xung quanh.
- Trẻ dùng ngôn ngữ của mình để diễn đạt những nhu cầu mong muốn của mình bằng lời nói.
- Trẻ hiểu được những yêu cầu của người khác.
thích xem tranh ảnh, sách báo ở môi trường xung quanh.
- Mở rộng kĩ năng giao tiếp qua: Trò chuyện, thảo luận, kể chuyện, đọc thơ…
- Đàm thoại về gia đình, các thành viên trong gia đình và công việc của mỗi người. tình cảm của mỗi người dành cho nhau.
- Nghe và đọc thơ ,kể chuyện những bài về gia đình.” Thơ: Em yêu nhà em- Thăm nhà bà…” chuyện: Tích chu, Hoa cúc trắng, Ba cô tiên…kể chuyện theo tranh.
Phát triển thẩm mĩ
- Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của cuộc sống xung quanh.
- Trẻ biết vẽ, nặn, cắt, dán đồ dung các thành viên trong gia đình.
- Trẻ thích hát, múa và thể hiện cảm xúc với bài hát, bản nhạc về gia đình.
- Trẻ biêt chơi các trò chơi, luyện tai nghe, phản ứng với âm thanh.
-Trẻ kể về cảnh đẹp xung quanh trẻ.
- Vẽ năn, tô màu, cắt xé dán…các thành viên trong gia đình bé.
- Hát và nghe hát, vận động theo nhạc những bài hát về gia đình.
- Biểu lộ cảm xúc với tính chất, giai điệu của bài hát. Vận động nhịp nhàng.
- Trò chuyện về cảnh đẹp xung quanh gia đình bé.
- Tô màu người thân trong gia đình. Vẽ ngôi nhà của bé. Vẽ theo ý thích. Nặn đồ dùng gia đình.
- Hát, nghe hát và vận động những bài hát về gia đình: Cháu yêu bà, Nhà của tôi, Cả nhà thương nhau.
Nghe hát: Ba ngọn nến. Tổ ấm gia đình. Bố là tất cả.
* Trò chơi âm nhạc: thi xem tổ nào nhanh nhất…
Lĩnh vực phát triển thể chất
* Dinh dưỡng và sức
khỏe:
- Trẻ nhận
Thời gian thực hiện: 4 tuần: (Từ ngày 26/10 – 20/11/2015)
MỤC TIÊU – NỘI DUNG- HOẠT ĐỘNG
Mục tiêu
Nội dung
Hoạt động
Lĩnh vực phát triển nhận thức
- Trẻ biết địa chỉ của gia đình mình, biết công việc của mỗi thành viên trong gia đình và nghề nghiệp của bố mẹ.
- Trẻ biết kể về ngôi nhà của mình. Trẻ so sánh nhà một tầng nhà nhiều tầng.
- Trẻ biết các nhu cầu của gia đình.
- Trẻ phát hiện được sự thay đổi rõ nét trong gia đình: Thêm người, có đồ dùng mới…
- Trẻ biết đếm, nhận biết nhóm đồ dùng trong gia đình có số lượng 3. nhận biết chữ số 3
- Trẻ biết nhận ra số lượng, chữ số và số thứ tự trong phạm vi 4.
- Trẻ nhận ra sự khác biệt về chiều cao của 3 thành viên, phản ánh mối quan hệ bằng lời: Cao nhất, thấp hơn, thấp nhất.
- Trẻ nói đúng địa chỉ gia đình mình và công việc của các thành viên trong gia đình.
- Trẻ kể tên nhiều kiểu nhà khác nhau.
- Những vật liệu khác nhau để làm nhà. Các bộ phận của nhà.
- Trẻ kể tên các loại đồ dùng trong gia đình.
- Trẻ đếm nhận biết thành viên, đồ dùng trong gia đình.
- Trẻ biết đếm thêm, bớt tạo nhóm trên các đồ dùng gia đình, thành viên trong gia đình.
- Biết nhận ra số lượng, chữ số và số thứ tự trong phạm vi 4.
- Nhận biết chiều cao của 3 thành viên.
- Trò chuyện về gia đình bé.
- Tìm hiểu ngôi nhà xinh của bé thế nào nhỉ!
- Gia đình bé cần những nhu cầu gì?
- Trò chơi chiếc túi kì lạ.
Xếp đồ dung cho các thành viên trong gia đinh.
- Thêm bớt, tạo nhóm đồ vật có số lượng 3.
- Đếm đến 4, nhận biết nhóm có 4 đối tượng, nhận biết chữ số 4.
- So sánh chiều cao 3 đối tượng
*T/c học tập: Đoán xem đó là ai? Nhà cháu ở đâu? Đồ dùng làm bằng gì?
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
- Trẻ biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói, biết lắng nghe, đặt và trả lời câu hỏi.
- Trẻ đọc được một số bài thơ, kể lại truyện được nghe về gia đình rõ ràng, diễn cảm.
- Trẻ biết xưng hô phù hợp với các thành viên trong gia đình và mọi người xung quanh.
- Trẻ dùng ngôn ngữ của mình để diễn đạt những nhu cầu mong muốn của mình bằng lời nói.
- Trẻ hiểu được những yêu cầu của người khác.
thích xem tranh ảnh, sách báo ở môi trường xung quanh.
- Mở rộng kĩ năng giao tiếp qua: Trò chuyện, thảo luận, kể chuyện, đọc thơ…
- Đàm thoại về gia đình, các thành viên trong gia đình và công việc của mỗi người. tình cảm của mỗi người dành cho nhau.
- Nghe và đọc thơ ,kể chuyện những bài về gia đình.” Thơ: Em yêu nhà em- Thăm nhà bà…” chuyện: Tích chu, Hoa cúc trắng, Ba cô tiên…kể chuyện theo tranh.
Phát triển thẩm mĩ
- Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của cuộc sống xung quanh.
- Trẻ biết vẽ, nặn, cắt, dán đồ dung các thành viên trong gia đình.
- Trẻ thích hát, múa và thể hiện cảm xúc với bài hát, bản nhạc về gia đình.
- Trẻ biêt chơi các trò chơi, luyện tai nghe, phản ứng với âm thanh.
-Trẻ kể về cảnh đẹp xung quanh trẻ.
- Vẽ năn, tô màu, cắt xé dán…các thành viên trong gia đình bé.
- Hát và nghe hát, vận động theo nhạc những bài hát về gia đình.
- Biểu lộ cảm xúc với tính chất, giai điệu của bài hát. Vận động nhịp nhàng.
- Trò chuyện về cảnh đẹp xung quanh gia đình bé.
- Tô màu người thân trong gia đình. Vẽ ngôi nhà của bé. Vẽ theo ý thích. Nặn đồ dùng gia đình.
- Hát, nghe hát và vận động những bài hát về gia đình: Cháu yêu bà, Nhà của tôi, Cả nhà thương nhau.
Nghe hát: Ba ngọn nến. Tổ ấm gia đình. Bố là tất cả.
* Trò chơi âm nhạc: thi xem tổ nào nhanh nhất…
Lĩnh vực phát triển thể chất
* Dinh dưỡng và sức
khỏe:
- Trẻ nhận
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thu trang
Dung lượng: 920,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)