Giao an chu de gia dinh
Chia sẻ bởi Hoàng Diệu Linh |
Ngày 05/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: giao an chu de gia dinh thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
CHỦ ĐỀ 3: GIA ĐÌNH – 20/11.
(Thực hiện 4 tuần từ ngày 31/10/2016 đến ngày 25/11/2016)
I. MỤC TIÊU.
1.Phát triển thể chất.
* Dinh dưỡng và sức khỏe.
- Biết tên một số món ăn quen thuộc.(CS8) .
- Biết ích lợi của việc ăn uống đối với sức khỏe.
- Biết gọi tên trong gia đình khi có biểu hiện ốm đau. (CS11)
- Làm được một số công việc đơn giản về giữ gìn vệ sinh cá nhân với sự giúp đỡ của người lớn (Đánh răng , rửa mặt, rửa tay).
- Biết giữ gìn sức khỏe, mặc quần áo phù hợp với thời tiết.
* Vận động
- Biết thực hiện các vận động: Đi kiễng gót , chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh , bò chui qua cổng, trèo lên xuống thang, bật nhảy về phía trước,bật tách khép chân.
- Thực hiện một số vận động khéo léo của bàn tay, bàn chân, biết chơi TCVĐ, TCDG.
2. Phát triển nhận thức.
- Biết địa chỉ, số điện thoại của gia đình.
- Biết công việc của các thành viên trong gia đình và nghề nghiệp của bố , mẹ.
- Nhu cầu của gia đình( Nhà ở, đồ dùng, nhu cầu ăn , ngủ, vui chơi, giải trí, dược quan tâm và chăm sóc lẫn nhau)
- Nhận ra đặc điểm nổi bật và công dụng của một số đồ dùng trong gia đình. (CS 17)
- Chọn được và gọi tên đúng hình tròn , hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác. (CS 15)
- Nhận biết điểm giống và khác nhau của một số đồ dùng trong gia đình.
- Biết tên, đặc điểm, chức năng, chất liệu và cách sử dụng một số đồ dùng, đồ chơi ở gia đình, phân loại đồ dùng trong gia đình theo 1-2 dấu hiệu cho trước.
- Biết nhận ra số lượng, chữ số và số thứ tự trong phạm vi 3.
- Biết xác định vị trí đồ vật so với bản thân .
- So sánh to – nhỏ, so sánh chiều cao của 2 đối tượng và nói được cao - thấp ( CS18).
3. Phát triển ngôn ngữ
- Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói.
- Biết lắng nghe, đặt và trả lời các câu hỏi đơn giản. CS20.
- Thích nghe đọc thơ , kể chuyện,xem tranh ảnh về gia đình: Kể về sự kiện gia đình dựa theo câu hỏi gợi ý của cô.(CS21).
- Đọc một số bài thơ đã được nghe ( có nội dung về gia đình ) rõ ràng.
- Biết chào hỏi xưng hô lễ phép với người thân trong gia đình và mọi người xung quanh.(CS24).
- Nhận biết ký hiệu nhà vệ sinh, nơi nguy hiểm, lối ra vào.
4. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội
- Biết yêu thương, tôn trọng và giúp đỡ các thành viên trong gia đình.
- Có một số kỹ năng ứng xử phù hợp với truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam ( lễ phép với người lớn, nhường nhịn em bé, yêu thương, quan tâm đến mọi người trong gia đình và người thân….)
- Nhận biết cảm xúc của người thân và thể hiện cảm xúc của bản thân với các thành viên trong gia đình (thông qua lời nói, cử chỉ, hành động ).
- Biết thực hiện một số quy tắc trong gia đình : tắt nước trước khi rửa tay xong, tắt điện khi ra khỏi phòng.
- Biết giữ gìn đồ dùng,đồ chơi của bản thân trong gia đình sạch sẽ gọn gàng, ngăn nắp.(CS26). ..
5. Phát triển thẩm mỹ
- Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của cuộc sống xung quanh gia đình.
- Biết vẽ, nặn, xé, tô màu, dán, xếp hình về các đồ dùng, đồ chơi, các thành viên trong gia đình.
- Thích nghe hát vận động theo các bài hát, bản nhạc. (CS29).
II. CÔNG TÁC KHÁC
STT
Nội dung
Kết quả
Thời gian hoàn thành
1
Tuyên truyền:
100% phụ huynh học sinh tham gia.
2
Thao tác vệ sinh: Rèn thao tác “ Rửa mặt”.
Hằng ngày
3
Kỹ năng nội trợ: Tẽ ngô
15/ 26 trẻ thực hiện tốt.
Hằng ngày
4
Làm đồ dùng đồ chơi:
- Bàn ghế
- Cốc
-Nồi
- 3 bộ
- 5 cái
- 5 cái
Tuần 1-4
5
Bồi dưỡng chuyên môn:
- Tham khảo tài liệu chương trình giáo dục mầm non mới
(Thực hiện 4 tuần từ ngày 31/10/2016 đến ngày 25/11/2016)
I. MỤC TIÊU.
1.Phát triển thể chất.
* Dinh dưỡng và sức khỏe.
- Biết tên một số món ăn quen thuộc.(CS8) .
- Biết ích lợi của việc ăn uống đối với sức khỏe.
- Biết gọi tên trong gia đình khi có biểu hiện ốm đau. (CS11)
- Làm được một số công việc đơn giản về giữ gìn vệ sinh cá nhân với sự giúp đỡ của người lớn (Đánh răng , rửa mặt, rửa tay).
- Biết giữ gìn sức khỏe, mặc quần áo phù hợp với thời tiết.
* Vận động
- Biết thực hiện các vận động: Đi kiễng gót , chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh , bò chui qua cổng, trèo lên xuống thang, bật nhảy về phía trước,bật tách khép chân.
- Thực hiện một số vận động khéo léo của bàn tay, bàn chân, biết chơi TCVĐ, TCDG.
2. Phát triển nhận thức.
- Biết địa chỉ, số điện thoại của gia đình.
- Biết công việc của các thành viên trong gia đình và nghề nghiệp của bố , mẹ.
- Nhu cầu của gia đình( Nhà ở, đồ dùng, nhu cầu ăn , ngủ, vui chơi, giải trí, dược quan tâm và chăm sóc lẫn nhau)
- Nhận ra đặc điểm nổi bật và công dụng của một số đồ dùng trong gia đình. (CS 17)
- Chọn được và gọi tên đúng hình tròn , hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác. (CS 15)
- Nhận biết điểm giống và khác nhau của một số đồ dùng trong gia đình.
- Biết tên, đặc điểm, chức năng, chất liệu và cách sử dụng một số đồ dùng, đồ chơi ở gia đình, phân loại đồ dùng trong gia đình theo 1-2 dấu hiệu cho trước.
- Biết nhận ra số lượng, chữ số và số thứ tự trong phạm vi 3.
- Biết xác định vị trí đồ vật so với bản thân .
- So sánh to – nhỏ, so sánh chiều cao của 2 đối tượng và nói được cao - thấp ( CS18).
3. Phát triển ngôn ngữ
- Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói.
- Biết lắng nghe, đặt và trả lời các câu hỏi đơn giản. CS20.
- Thích nghe đọc thơ , kể chuyện,xem tranh ảnh về gia đình: Kể về sự kiện gia đình dựa theo câu hỏi gợi ý của cô.(CS21).
- Đọc một số bài thơ đã được nghe ( có nội dung về gia đình ) rõ ràng.
- Biết chào hỏi xưng hô lễ phép với người thân trong gia đình và mọi người xung quanh.(CS24).
- Nhận biết ký hiệu nhà vệ sinh, nơi nguy hiểm, lối ra vào.
4. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội
- Biết yêu thương, tôn trọng và giúp đỡ các thành viên trong gia đình.
- Có một số kỹ năng ứng xử phù hợp với truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam ( lễ phép với người lớn, nhường nhịn em bé, yêu thương, quan tâm đến mọi người trong gia đình và người thân….)
- Nhận biết cảm xúc của người thân và thể hiện cảm xúc của bản thân với các thành viên trong gia đình (thông qua lời nói, cử chỉ, hành động ).
- Biết thực hiện một số quy tắc trong gia đình : tắt nước trước khi rửa tay xong, tắt điện khi ra khỏi phòng.
- Biết giữ gìn đồ dùng,đồ chơi của bản thân trong gia đình sạch sẽ gọn gàng, ngăn nắp.(CS26). ..
5. Phát triển thẩm mỹ
- Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của cuộc sống xung quanh gia đình.
- Biết vẽ, nặn, xé, tô màu, dán, xếp hình về các đồ dùng, đồ chơi, các thành viên trong gia đình.
- Thích nghe hát vận động theo các bài hát, bản nhạc. (CS29).
II. CÔNG TÁC KHÁC
STT
Nội dung
Kết quả
Thời gian hoàn thành
1
Tuyên truyền:
100% phụ huynh học sinh tham gia.
2
Thao tác vệ sinh: Rèn thao tác “ Rửa mặt”.
Hằng ngày
3
Kỹ năng nội trợ: Tẽ ngô
15/ 26 trẻ thực hiện tốt.
Hằng ngày
4
Làm đồ dùng đồ chơi:
- Bàn ghế
- Cốc
-Nồi
- 3 bộ
- 5 cái
- 5 cái
Tuần 1-4
5
Bồi dưỡng chuyên môn:
- Tham khảo tài liệu chương trình giáo dục mầm non mới
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Diệu Linh
Dung lượng: 543,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)