Giao an chu de ban than tuan 3
Chia sẻ bởi Thái Thị Ngọc Lành |
Ngày 05/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: giao an chu de ban than tuan 3 thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
KẾ HOẠCH TUẦN 3: CƠ THỂ CỦA BÉ
(Từ ngày 26 tháng 9 năm 2016 đến ngày 30 tháng 9 năm 2016)
Thứ
Thời điểm
Thứ hai
Ngày 26.9.2016
Thứ ba
Ngày 27.9.2016
Thứ tư
Ngày 28.9.2016
Thứ năm
Ngày 29.9.2016
Thứ sáu
Ngày 30.9.2016
Đón trẻ, thể dục sáng
ĐÓN TRẺ
- Vệ sinh, thông thoáng phòng lớp. Đón trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định. Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khoẻ của trẻ trong tuần qua .
- Trò chuyện cùng trẻ về những bộ phận trên cơ thể, chức năng của các bộ phận đó, cách giữ gìn vệ sinh cơ thể…
- Cô giáo dục trẻ giữ gìn, vệ sinh các bộ phận và các giác quan thờng xuyên
THỂ DỤC SÁNG
Động tác tay: Đứng thẳng, hai tay thả xuôi. Đưa hai tay lên cao hạ xuống.
Động tác lườn: Tay chống hông, chân ngang vai, nghiêng người qua phải và nói “Bên phải”sau đó sang trái.
Động tác chân: Đứng thẳng tay chống hông ngồi xổm đưa hai tay ra trước.
Động tác bụng: Đứng chân ngang vai, tay chống hông. Cúi xuống đầu gối thẳng, đứng lên.
Động tác bật: Đứng thẳng tay chống hông nhảy đổi chân.
Hồi tĩnh: Hít thở nhẹ nhàng, đi bộ.
Hoạt động học
PTNT
Tìm hiểu năm giác quan của cơ thể bé
PTTCXH
Ai đáng yêu hơn
PTNN
Thơ
Tay ngoan
PTTM
Dạy hát: Thật đáng yêu
CĐBĐKH
Bé làm gì khi có cháy?
Hoạt động ngoài trời
1.Thi đi nhanh.
2.Về đúng nhà.
3.Chạy tiếp cờ.
4.Rồng rắn lên mây.
5.Uốn lượn.
Hoạt động góc
HOẠT ĐỘNG GÓC
Cô tổ chức cho trẻ chơi các góc
1. Góc xây dựng
2. Góc phân vai
3. Góc nghệ thuật
4. Góc học tập, sách truyện
5. Góc thiên nhiên
Hoạt động chiều
Cháu vệ sinh sạch sẽ, biết đánh răng sau khi ăn trưa.
Biết rửa tay đúng sáu bước.
Động viên cháu ăn hết suất, ngủ đủ giấc.
Ôn kiến thức đã học, cung cấp kiến thức mới
Cháu nói lên tiêu chuẩn của bé ngoan.
Tự nhận xét mình và nhận xét bạn.
Cô nhận xét
Vệ sinh, trả trẻ
Cháu biết chào cô ba mẹ khi ra về.
KẾ HOẠCH NGÀY
Ngày soạn: thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2016
Ngày dạy: thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2016
ĐÓN TRẺ
- Vệ sinh, thông thoáng phòng lớp. Đón trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định. Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khoẻ của trẻ trong tuần qua .
- Trò chuyện cùng trẻ về những bộ phận trên cơ thể, chức năng của các bộ phận đó, cách giữ gìn vệ sinh cơ thể…
- Cô giáo dục trẻ giữ gìn, vệ sinh các bộ phận và các giác quan thờng xuyên
THỂ DỤC SÁNG
Động tác tay: Đứng thẳng, hai tay thả xuôi. Đưa hai tay lên cao hạ xuống.
Động tác lườn: Tay chống hông, chân ngang vai, nghiêng người qua phải và nói “Bên phải”sau đó sang trái.
Động tác chân: Đứng thẳng tay chống hông ngồi xổm đưa hai tay ra trước.
Động tác bụng: Đứng chân ngang vai, tay chống hông. Cúi xuống đầu gối thẳng, đứng lên.
Động tác bật: Đứng thẳng tay chống hông nhảy đổi chân.
Hồi tĩnh: Hít thở nhẹ nhàng, đi bộ.
HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
TÌM HIỂU NĂM GIÁC QUAN CỦA CƠ THỂ BÉ
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
-Trẻ biết được những bộ phận và các giác quan của cơ thể bé, biết được tác dụng của các bộ phận và các giác quan.
-Trẻ biết gọi tên các bộ phận và các giác quan của cơ thể bé thông qua việc quan sát.
2.Kĩ năng:
-Rèn khả năng chú ý và ghi nhớ ở trẻ.
-Phát triển ở trẻ một số ngôn ngữ thông qua việc gọi tên các bộ phận, các giác quan: tay, chân, thị giác, thính giác…
3.Thái độ
(Từ ngày 26 tháng 9 năm 2016 đến ngày 30 tháng 9 năm 2016)
Thứ
Thời điểm
Thứ hai
Ngày 26.9.2016
Thứ ba
Ngày 27.9.2016
Thứ tư
Ngày 28.9.2016
Thứ năm
Ngày 29.9.2016
Thứ sáu
Ngày 30.9.2016
Đón trẻ, thể dục sáng
ĐÓN TRẺ
- Vệ sinh, thông thoáng phòng lớp. Đón trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định. Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khoẻ của trẻ trong tuần qua .
- Trò chuyện cùng trẻ về những bộ phận trên cơ thể, chức năng của các bộ phận đó, cách giữ gìn vệ sinh cơ thể…
- Cô giáo dục trẻ giữ gìn, vệ sinh các bộ phận và các giác quan thờng xuyên
THỂ DỤC SÁNG
Động tác tay: Đứng thẳng, hai tay thả xuôi. Đưa hai tay lên cao hạ xuống.
Động tác lườn: Tay chống hông, chân ngang vai, nghiêng người qua phải và nói “Bên phải”sau đó sang trái.
Động tác chân: Đứng thẳng tay chống hông ngồi xổm đưa hai tay ra trước.
Động tác bụng: Đứng chân ngang vai, tay chống hông. Cúi xuống đầu gối thẳng, đứng lên.
Động tác bật: Đứng thẳng tay chống hông nhảy đổi chân.
Hồi tĩnh: Hít thở nhẹ nhàng, đi bộ.
Hoạt động học
PTNT
Tìm hiểu năm giác quan của cơ thể bé
PTTCXH
Ai đáng yêu hơn
PTNN
Thơ
Tay ngoan
PTTM
Dạy hát: Thật đáng yêu
CĐBĐKH
Bé làm gì khi có cháy?
Hoạt động ngoài trời
1.Thi đi nhanh.
2.Về đúng nhà.
3.Chạy tiếp cờ.
4.Rồng rắn lên mây.
5.Uốn lượn.
Hoạt động góc
HOẠT ĐỘNG GÓC
Cô tổ chức cho trẻ chơi các góc
1. Góc xây dựng
2. Góc phân vai
3. Góc nghệ thuật
4. Góc học tập, sách truyện
5. Góc thiên nhiên
Hoạt động chiều
Cháu vệ sinh sạch sẽ, biết đánh răng sau khi ăn trưa.
Biết rửa tay đúng sáu bước.
Động viên cháu ăn hết suất, ngủ đủ giấc.
Ôn kiến thức đã học, cung cấp kiến thức mới
Cháu nói lên tiêu chuẩn của bé ngoan.
Tự nhận xét mình và nhận xét bạn.
Cô nhận xét
Vệ sinh, trả trẻ
Cháu biết chào cô ba mẹ khi ra về.
KẾ HOẠCH NGÀY
Ngày soạn: thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2016
Ngày dạy: thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2016
ĐÓN TRẺ
- Vệ sinh, thông thoáng phòng lớp. Đón trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định. Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khoẻ của trẻ trong tuần qua .
- Trò chuyện cùng trẻ về những bộ phận trên cơ thể, chức năng của các bộ phận đó, cách giữ gìn vệ sinh cơ thể…
- Cô giáo dục trẻ giữ gìn, vệ sinh các bộ phận và các giác quan thờng xuyên
THỂ DỤC SÁNG
Động tác tay: Đứng thẳng, hai tay thả xuôi. Đưa hai tay lên cao hạ xuống.
Động tác lườn: Tay chống hông, chân ngang vai, nghiêng người qua phải và nói “Bên phải”sau đó sang trái.
Động tác chân: Đứng thẳng tay chống hông ngồi xổm đưa hai tay ra trước.
Động tác bụng: Đứng chân ngang vai, tay chống hông. Cúi xuống đầu gối thẳng, đứng lên.
Động tác bật: Đứng thẳng tay chống hông nhảy đổi chân.
Hồi tĩnh: Hít thở nhẹ nhàng, đi bộ.
HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
TÌM HIỂU NĂM GIÁC QUAN CỦA CƠ THỂ BÉ
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
-Trẻ biết được những bộ phận và các giác quan của cơ thể bé, biết được tác dụng của các bộ phận và các giác quan.
-Trẻ biết gọi tên các bộ phận và các giác quan của cơ thể bé thông qua việc quan sát.
2.Kĩ năng:
-Rèn khả năng chú ý và ghi nhớ ở trẻ.
-Phát triển ở trẻ một số ngôn ngữ thông qua việc gọi tên các bộ phận, các giác quan: tay, chân, thị giác, thính giác…
3.Thái độ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thái Thị Ngọc Lành
Dung lượng: 234,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)