Giáo án chữ cái u, ư
Chia sẻ bởi Hồ Thị Việt Anh |
Ngày 05/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: Giáo án chữ cái u, ư thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Chủ đề: Nghề nghiệp
Đề tài: Làm quen chữ cái u, ư
Đối tượng: 5 - 6 tuổi
Thời gian: 30 - 35 phút
Số lượng: 30 - 35 trẻ
Ngày soạn: 18/05/2016
Ngày dạy: 25/05/2016
Sinh viên thực hiện: Hồ Thị Việt Anh – K36A
Trường: Cao đẳng Hải Dương
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Biết và phát âm đúng chữ “u, ư”
- Nhận biết được chính xác từng đặc điểm của con chữ “u, ư”:
+ Chữ u: gồm 1 nét hất, hai nét móc
+ Chữ ư: gồm 1 nét hất, hai nét móc và có một nét móc nhỏ
2. Kỹ năng:
- Biết phối màu khi tô tranh
- Tô trùng khít các nét không bị chờm ra ngoài, biết cách tô lần lượt từ trên xuống dưới, từ trái sang phải
- Ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng
- Biết cách phát âm, phân biệt được 2 chữ “u, ư”
3. Thái độ:
- Chú ý trong giờ học
- Hứng thú tham gia trò chơi, thực hiện tốt các yêu cầu của cô.
II. CHUẨN BỊ:
+ Đồ dùng của cô:
- Tranh bác nông dân đang cuốc đất, bác thợ mộc đang kéo cưa có chữ dưới chân: “cuốc đất, kéo cưa”
- Thẻ chữ “u”, “ư”
- Các dạng chữ in thường, in hoa, viết thường của chữ cái “u, ư”
- Powerpoin trò chơi ô cửa bí mật
+ Đồ dùng của trẻ:
- Bút màu
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ghi chú
HĐ 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú:
HĐ 2: Làm quen chữ “u, ư”
HĐ 3: Tập tô chữ cái u, ư:
HĐ 3: Kết thúc, chuyển tiếp
- Cho trẻ làm động tác cuốc đất, kéo cưa
- Đàm thoại với trẻ về các động tác đó:
+ Ai thường làm công việc cuốc đất?
+ Ai làm công việc kéo cưa?
-> Cô chốt: Bác nông dân thường làm công việc cuốc đất, bác thợ mộc thường làm công việc kéo cưa
- Hướng trẻ lên các bức tranh cô đã chuẩn bị:
+ Tranh 1: Bác nông dân đang cuốc đất(dưới chân tranh có từ “cuốc đất
+ Tranh 2: Bác thợ mộc đang kéo cưa(dưới chân tranh có từ “kéo cưa
- Hỏi trẻ từng bức tranh nói về điều gì?(Tranh 1?; Tranh 2?)
- Cho cả lớp đọc từ dưới tranh
- Cho trẻ lên tìm, gạch chân những chữ chưa học
- Cô giới thiệu chữ chưa học trong từ “cuốc đất” gồm có chữ “u, t”, chữ “ư” trong từ “kéo cưaHôm nay cho trẻ học chữ “u, ư”, chữ “t” sẽ học trong bài sau.
* Nhận biết chữ “u”:
- Cô giơ thẻ chữ cho trẻ quan sát và phát âm chữ “u2-3 lần)
- Lớp phát âm
- Tổ phát âm
- Nhóm phát âm
- Cá nhân phát âm
+ Cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Cô cho trẻ nói lên đặc điểm của chữ “u”
-> Cô chốt: Chữ “u” gồm 2 nét, một nét móc dưới và một nét sổ thẳng
- Cô cho trẻ nhắc lại đặc điểm chữ “u”
- Giới thiệu chữ “u” có các dạng in thường (u), viết thường (u), in hoa (u)
*Nhận biết chữ “ư”:
- Cô giơ thẻ chữ cho trẻ quan sát và phát âm chữ “ư2-3 lần)
- Lớp phát âm
- Tổ phát âm
- Nhóm phát âm
- Cá nhân phát âm
+ Cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Cô cho trẻ nói lên đặc điểm của chữ “ư”
-> Cô chốt: Chữ “ư” gồm 3 nét, một nét móc dưới, một nét sổ thẳng và một nét móc nhỏ ở trên đầu nét sổ thẳng
- Cô cho trẻ nhắc lại đặc điểm chữ “ư”
- Giới thiệu chữ “ư” có các dạng
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Chủ đề: Nghề nghiệp
Đề tài: Làm quen chữ cái u, ư
Đối tượng: 5 - 6 tuổi
Thời gian: 30 - 35 phút
Số lượng: 30 - 35 trẻ
Ngày soạn: 18/05/2016
Ngày dạy: 25/05/2016
Sinh viên thực hiện: Hồ Thị Việt Anh – K36A
Trường: Cao đẳng Hải Dương
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Biết và phát âm đúng chữ “u, ư”
- Nhận biết được chính xác từng đặc điểm của con chữ “u, ư”:
+ Chữ u: gồm 1 nét hất, hai nét móc
+ Chữ ư: gồm 1 nét hất, hai nét móc và có một nét móc nhỏ
2. Kỹ năng:
- Biết phối màu khi tô tranh
- Tô trùng khít các nét không bị chờm ra ngoài, biết cách tô lần lượt từ trên xuống dưới, từ trái sang phải
- Ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng
- Biết cách phát âm, phân biệt được 2 chữ “u, ư”
3. Thái độ:
- Chú ý trong giờ học
- Hứng thú tham gia trò chơi, thực hiện tốt các yêu cầu của cô.
II. CHUẨN BỊ:
+ Đồ dùng của cô:
- Tranh bác nông dân đang cuốc đất, bác thợ mộc đang kéo cưa có chữ dưới chân: “cuốc đất, kéo cưa”
- Thẻ chữ “u”, “ư”
- Các dạng chữ in thường, in hoa, viết thường của chữ cái “u, ư”
- Powerpoin trò chơi ô cửa bí mật
+ Đồ dùng của trẻ:
- Bút màu
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ghi chú
HĐ 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú:
HĐ 2: Làm quen chữ “u, ư”
HĐ 3: Tập tô chữ cái u, ư:
HĐ 3: Kết thúc, chuyển tiếp
- Cho trẻ làm động tác cuốc đất, kéo cưa
- Đàm thoại với trẻ về các động tác đó:
+ Ai thường làm công việc cuốc đất?
+ Ai làm công việc kéo cưa?
-> Cô chốt: Bác nông dân thường làm công việc cuốc đất, bác thợ mộc thường làm công việc kéo cưa
- Hướng trẻ lên các bức tranh cô đã chuẩn bị:
+ Tranh 1: Bác nông dân đang cuốc đất(dưới chân tranh có từ “cuốc đất
+ Tranh 2: Bác thợ mộc đang kéo cưa(dưới chân tranh có từ “kéo cưa
- Hỏi trẻ từng bức tranh nói về điều gì?(Tranh 1?; Tranh 2?)
- Cho cả lớp đọc từ dưới tranh
- Cho trẻ lên tìm, gạch chân những chữ chưa học
- Cô giới thiệu chữ chưa học trong từ “cuốc đất” gồm có chữ “u, t”, chữ “ư” trong từ “kéo cưaHôm nay cho trẻ học chữ “u, ư”, chữ “t” sẽ học trong bài sau.
* Nhận biết chữ “u”:
- Cô giơ thẻ chữ cho trẻ quan sát và phát âm chữ “u2-3 lần)
- Lớp phát âm
- Tổ phát âm
- Nhóm phát âm
- Cá nhân phát âm
+ Cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Cô cho trẻ nói lên đặc điểm của chữ “u”
-> Cô chốt: Chữ “u” gồm 2 nét, một nét móc dưới và một nét sổ thẳng
- Cô cho trẻ nhắc lại đặc điểm chữ “u”
- Giới thiệu chữ “u” có các dạng in thường (u), viết thường (u), in hoa (u)
*Nhận biết chữ “ư”:
- Cô giơ thẻ chữ cho trẻ quan sát và phát âm chữ “ư2-3 lần)
- Lớp phát âm
- Tổ phát âm
- Nhóm phát âm
- Cá nhân phát âm
+ Cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Cô cho trẻ nói lên đặc điểm của chữ “ư”
-> Cô chốt: Chữ “ư” gồm 3 nét, một nét móc dưới, một nét sổ thẳng và một nét móc nhỏ ở trên đầu nét sổ thẳng
- Cô cho trẻ nhắc lại đặc điểm chữ “ư”
- Giới thiệu chữ “ư” có các dạng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Thị Việt Anh
Dung lượng: 46,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)