Giáo án : Cảm xúc của be
Chia sẻ bởi Bùi Thu Trang |
Ngày 05/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Giáo án : Cảm xúc của be thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
Giáo án
Tên hoạt động: Cảm xúc của bé
Lĩnh vực phát triển: Nhận thức
Độ tuổi: 5- 6 tuổi
Người soạn: Bùi Thu Trang - lớp 5 tuổi C2
I.mục đích - yêu cầu
- Trẻ nhận biết, phân biệt các đặc điểm của các cảm xúc của bản thân mình và mọi người xung quanh.
- Biết nguyên nhân gây nên các cảm xúc đó.
- Biết thể hiện cảm xúc của mình phù hợp với từng hoàn cảnh.
- Biết xử sự, hành động hợp lí khi biết được cảm xúc của mọi người xung quanh vào từng hoàn cảnh.
- Trẻ hào hứng tham gia vào các trò chơi.
- Phát triển ngôn ngữ nói mạch lạc, thể hiện được sự hiểu biết và cảm nhận của mình.
II.chuẩn bị
- Nhạc bài hát: “ Nụ cười xinh”
- Hình ảnh các mặt cảm xúc: Vui vẻ, giận dữ, buồn, khóc nhè, ngạc nhiên
- Các video
- Giấy, sáp màu
- Gương nhỏ
- Các thẻ mặt cảm xúc
III.tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Cùng nhau ca hát
- Cô và trẻ cùng nhau nhún nhảy theo bài hát : “ Nụ cười xinh”
- Cô hỏi trẻ:
+ Chúng mình vừa hát bài hát gì?
+ Các cháu cảm thấy như thế nào khi vừa nhún nhảy theo bài hát?
+ Vui vẻ thì chúng mình sẽ thế nào nhỉ?
+ Chúng mình cười tươi cô xem nào?
+ Trái với cười là gì nhỉ?
+ Các trạng thái vui vẻ, khóc nhè được gọi là gì nhỉ?
+ Kể tên các cảm xúc mà cháu biết?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về các cảm xúc
- Cô và trẻ cùng tìm hiểu đặc điểm của từng khuôn mặt cảm xúc
- Cô đưa ra hình ảnh em bé cười
+ Em bé đang làm gì?
+ Khuôn mặt em bé đang cười như thế nào?
( Mắt: hơi híp, nheo. Miệng thì mở ra)
- Cô đưa ra hình ảnh em bé buồn
+ Lúc này mặt em bé như thế nào nhỉ?
( Mắt hơi cụp xuống)
- Cô đưa ra hình ảnh em bé khóc
+ Khuôn mặt em bé khóc nhè như thế nào?
( Miệng thì há ra,mắt thì hơi nhắm, có nước mắt)
- Cô đưa ra hình ảnh mặt giận dữ
( Lông mày nhíu vào nhau, mắt hơi nheo)
- Cô đưa ra hình ảnh mặt ngạc nhiên
( Mắt mở to, mồm cũng mở to)
- Đấy chính là đặc điểm của các cảm xúc của mọi người xung quanh chúng ta.
- Cô hỏi trẻ, muốn nhìn thấy các cảm xúc của mình được biểu hiện qua khuôn mặt mình của mình không?
- Hỏi trẻ cách để nhìn được?
- Cô tặng cho mỗi trẻ 1 chiếc gương
- Cô yêu cầu trẻ làm mặt cười
+ Nhận xét khi mặt mình cười như thế nào?
+ Khi nào thì cười?
+ Cho trẻ cười to,cười mỉm
- Trẻ làm mặt buồn( mếu) ,khóc nhè
+ Nhận xét khi mặt buồn và mếu, khóc nhè khi nào?
+ Khi nào thì buồn, mếu, khóc nhè?
+ Khi gặp trường hợp các bạn buồn
Tên hoạt động: Cảm xúc của bé
Lĩnh vực phát triển: Nhận thức
Độ tuổi: 5- 6 tuổi
Người soạn: Bùi Thu Trang - lớp 5 tuổi C2
I.mục đích - yêu cầu
- Trẻ nhận biết, phân biệt các đặc điểm của các cảm xúc của bản thân mình và mọi người xung quanh.
- Biết nguyên nhân gây nên các cảm xúc đó.
- Biết thể hiện cảm xúc của mình phù hợp với từng hoàn cảnh.
- Biết xử sự, hành động hợp lí khi biết được cảm xúc của mọi người xung quanh vào từng hoàn cảnh.
- Trẻ hào hứng tham gia vào các trò chơi.
- Phát triển ngôn ngữ nói mạch lạc, thể hiện được sự hiểu biết và cảm nhận của mình.
II.chuẩn bị
- Nhạc bài hát: “ Nụ cười xinh”
- Hình ảnh các mặt cảm xúc: Vui vẻ, giận dữ, buồn, khóc nhè, ngạc nhiên
- Các video
- Giấy, sáp màu
- Gương nhỏ
- Các thẻ mặt cảm xúc
III.tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Cùng nhau ca hát
- Cô và trẻ cùng nhau nhún nhảy theo bài hát : “ Nụ cười xinh”
- Cô hỏi trẻ:
+ Chúng mình vừa hát bài hát gì?
+ Các cháu cảm thấy như thế nào khi vừa nhún nhảy theo bài hát?
+ Vui vẻ thì chúng mình sẽ thế nào nhỉ?
+ Chúng mình cười tươi cô xem nào?
+ Trái với cười là gì nhỉ?
+ Các trạng thái vui vẻ, khóc nhè được gọi là gì nhỉ?
+ Kể tên các cảm xúc mà cháu biết?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về các cảm xúc
- Cô và trẻ cùng tìm hiểu đặc điểm của từng khuôn mặt cảm xúc
- Cô đưa ra hình ảnh em bé cười
+ Em bé đang làm gì?
+ Khuôn mặt em bé đang cười như thế nào?
( Mắt: hơi híp, nheo. Miệng thì mở ra)
- Cô đưa ra hình ảnh em bé buồn
+ Lúc này mặt em bé như thế nào nhỉ?
( Mắt hơi cụp xuống)
- Cô đưa ra hình ảnh em bé khóc
+ Khuôn mặt em bé khóc nhè như thế nào?
( Miệng thì há ra,mắt thì hơi nhắm, có nước mắt)
- Cô đưa ra hình ảnh mặt giận dữ
( Lông mày nhíu vào nhau, mắt hơi nheo)
- Cô đưa ra hình ảnh mặt ngạc nhiên
( Mắt mở to, mồm cũng mở to)
- Đấy chính là đặc điểm của các cảm xúc của mọi người xung quanh chúng ta.
- Cô hỏi trẻ, muốn nhìn thấy các cảm xúc của mình được biểu hiện qua khuôn mặt mình của mình không?
- Hỏi trẻ cách để nhìn được?
- Cô tặng cho mỗi trẻ 1 chiếc gương
- Cô yêu cầu trẻ làm mặt cười
+ Nhận xét khi mặt mình cười như thế nào?
+ Khi nào thì cười?
+ Cho trẻ cười to,cười mỉm
- Trẻ làm mặt buồn( mếu) ,khóc nhè
+ Nhận xét khi mặt buồn và mếu, khóc nhè khi nào?
+ Khi nào thì buồn, mếu, khóc nhè?
+ Khi gặp trường hợp các bạn buồn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thu Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)