Giáo án các hiện tượng tự nhiên
Chia sẻ bởi Lê Ngọc Xứng |
Ngày 05/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: giáo án các hiện tượng tự nhiên thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
Kế hoạch giảng dạy
Chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên
Thời gian 4 tuần
I. Mục tiêu:
1. Phát triển nhận thức:
- Tích cực tìm tòi, khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh.(cs93)
- Phát triển khả năng quan sát, so sánh, phán đoán và suy luận về một số hiện tượng tự nhiên xung quanh trẻ.
- Nhận biết một số hiện tượng thời tiết, tự nhiên thay đổi theo mùa, thứ tự các mùa và sự thay đổi các hoạt động của cây cối, con vật và con người theo mùa.(cs94,95)
- Nhận biết một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và các cách bảo vệ nguồn nước sạch
- Biết so sánh lượng nước bằng các cách khác nhau, nhận biết, tách gộp trong phạm vi 9.
- Phân biệt ngày, đêm, nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày mai.
- Nhận biết phân biệt chữ cái s,x
2. Phát triển ngôn ngữ - giao tiếp:
- Trẻ biết trả lời các câu hỏi: tại sao? Như thế nào? để làm gì?
- Phát triển khả năng kể chuyện sáng tạo, kể chuyện tưởng tượng.
- Chủ động thảo luận, trao đổi với cô và bạn. Biết sử dụng lời nói để diễn tả trọn vẹn ý nghĩ của mình.(cs76)
- Phát âm đúng các chữ s,xcó trong các từ về nước và các hiện tượng tự nhiên.(cs86)
3. Phát triển thẩm mỹ:
- Cảm nhận cái đẹp trong thiên nhiên, trong câu chuyện, bài thơ về các hiện tượng tự nhiên.
- Thể hiện cảm xúc, sáng tạo qua việc cảm nhận cái đẹp trong thiên nhiên thông qua các hoạt động nghệ thuật: cắt, xé dán, nặn, vẽ và các hoạt động âm nhạc.
- Hát đúng giai điệu và lời bài hát, biết sáng tạo các vận động theo các giai điệu.
4. Phát triển thể chất:
- Biết sử dụng các trang phục phù hợp với thời tiết để bảo vệ sức khỏe.
- Hình thành thói quen vệ sinh trong ăn uống và phòng bệnh.
- Nhận biết và tránh nhưng nơi nguy hiểm đối với trẻ(cs23)
- Phát triển hệ cơ tay, chân, bụng thông qua các hoạt động: ném trúng đích thẳng đứng, bóng chuyền qua đầu, qua chân.(cs1,cs10)
- Ý thức thực hiện đúng kỷ luật.
5. Phát triển tình cảm – xã hội:
- Có ý thức tiết kiệm nước sạch, ý thức bảo vệ nguồn nước và môi trường.(cs56,57)
- Có thói quen thực hiện các hoạt động lao động tự phục vụ.
- Có ý thức lịch sự trong giao tiếp với mọi người xung quanh.
II. Mạng hoạt động:
1/nhánh 1:NƯỚC
- Các nguồn nước trong môi trường sống và các nguồn nước sạch dùng trong sinh hoạt.
- Các trạng thái của nước và vòng tuần hoàn của nước
- Ích lợi của nước đối với con người, con vật và cây cối.
- Một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước; cách giữ gìn, tiết kiệm và bảo vệ các nguồn nước.
- Phòng tránh các tai nạn về nước.
2/nhánh 2:HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊNí
- Một số hiện tự nhiên: nắng, mưa, sấm, chớp, bão, cầu vồng, sương …
- Một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa.
- Ảnh hưởng của thời tiết đối với con người, con vật, cây cối.
- Mặt trời và mặt trăng, sự thay đổi tuần hoàn ngày và đêm.
3/Nhánh 3:Mùa hè của bé:
- Trẻ biết thứ tự của mùa so với các mùa trong năm.
- Thời tiết vào mùa thì rất nóng nên cần mặc quần áo thoáng mát, uống nhiều nước, a8n các thức ăn làm mát cho cơ thể.
-Bé biết vào mùa hè thì bé thường được ba mẹ dẫn đi chơi
- Một số bệnh theo mùa cần phòng tránh và cách phòng tránh.
4/nhánh :Gió
- Các nguồngió trong môi trường sống và các nguồn gió dùng trong sinh hoạt.
- Các trạng thái của nước trong cuộc sống
- Ích lợi và tác hại của gió trong cuộc sống đối với con người, con vật và cây cối..
- Phòng tránh các tai nạn khi gặp going gió to.
III. Mạng hoạt động:
III/ Mạng hoạt động:
Khám phá khoa học:
MTXQ: Sự cần thiết của nước đối với con người.
Tìm về hiểu thời tiết mùa hè .
gọi tên 1 số hiện tượng tự nhiên.
-Tìm hiểu gió
2/ Làm quen với toán sơ đẳng:
- Dạy trẻ so sánh chiều rộng của hai đối tượng
-Gọi tên các ngày trong tuần, phâ
Chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên
Thời gian 4 tuần
I. Mục tiêu:
1. Phát triển nhận thức:
- Tích cực tìm tòi, khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh.(cs93)
- Phát triển khả năng quan sát, so sánh, phán đoán và suy luận về một số hiện tượng tự nhiên xung quanh trẻ.
- Nhận biết một số hiện tượng thời tiết, tự nhiên thay đổi theo mùa, thứ tự các mùa và sự thay đổi các hoạt động của cây cối, con vật và con người theo mùa.(cs94,95)
- Nhận biết một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và các cách bảo vệ nguồn nước sạch
- Biết so sánh lượng nước bằng các cách khác nhau, nhận biết, tách gộp trong phạm vi 9.
- Phân biệt ngày, đêm, nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày mai.
- Nhận biết phân biệt chữ cái s,x
2. Phát triển ngôn ngữ - giao tiếp:
- Trẻ biết trả lời các câu hỏi: tại sao? Như thế nào? để làm gì?
- Phát triển khả năng kể chuyện sáng tạo, kể chuyện tưởng tượng.
- Chủ động thảo luận, trao đổi với cô và bạn. Biết sử dụng lời nói để diễn tả trọn vẹn ý nghĩ của mình.(cs76)
- Phát âm đúng các chữ s,xcó trong các từ về nước và các hiện tượng tự nhiên.(cs86)
3. Phát triển thẩm mỹ:
- Cảm nhận cái đẹp trong thiên nhiên, trong câu chuyện, bài thơ về các hiện tượng tự nhiên.
- Thể hiện cảm xúc, sáng tạo qua việc cảm nhận cái đẹp trong thiên nhiên thông qua các hoạt động nghệ thuật: cắt, xé dán, nặn, vẽ và các hoạt động âm nhạc.
- Hát đúng giai điệu và lời bài hát, biết sáng tạo các vận động theo các giai điệu.
4. Phát triển thể chất:
- Biết sử dụng các trang phục phù hợp với thời tiết để bảo vệ sức khỏe.
- Hình thành thói quen vệ sinh trong ăn uống và phòng bệnh.
- Nhận biết và tránh nhưng nơi nguy hiểm đối với trẻ(cs23)
- Phát triển hệ cơ tay, chân, bụng thông qua các hoạt động: ném trúng đích thẳng đứng, bóng chuyền qua đầu, qua chân.(cs1,cs10)
- Ý thức thực hiện đúng kỷ luật.
5. Phát triển tình cảm – xã hội:
- Có ý thức tiết kiệm nước sạch, ý thức bảo vệ nguồn nước và môi trường.(cs56,57)
- Có thói quen thực hiện các hoạt động lao động tự phục vụ.
- Có ý thức lịch sự trong giao tiếp với mọi người xung quanh.
II. Mạng hoạt động:
1/nhánh 1:NƯỚC
- Các nguồn nước trong môi trường sống và các nguồn nước sạch dùng trong sinh hoạt.
- Các trạng thái của nước và vòng tuần hoàn của nước
- Ích lợi của nước đối với con người, con vật và cây cối.
- Một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước; cách giữ gìn, tiết kiệm và bảo vệ các nguồn nước.
- Phòng tránh các tai nạn về nước.
2/nhánh 2:HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊNí
- Một số hiện tự nhiên: nắng, mưa, sấm, chớp, bão, cầu vồng, sương …
- Một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa.
- Ảnh hưởng của thời tiết đối với con người, con vật, cây cối.
- Mặt trời và mặt trăng, sự thay đổi tuần hoàn ngày và đêm.
3/Nhánh 3:Mùa hè của bé:
- Trẻ biết thứ tự của mùa so với các mùa trong năm.
- Thời tiết vào mùa thì rất nóng nên cần mặc quần áo thoáng mát, uống nhiều nước, a8n các thức ăn làm mát cho cơ thể.
-Bé biết vào mùa hè thì bé thường được ba mẹ dẫn đi chơi
- Một số bệnh theo mùa cần phòng tránh và cách phòng tránh.
4/nhánh :Gió
- Các nguồngió trong môi trường sống và các nguồn gió dùng trong sinh hoạt.
- Các trạng thái của nước trong cuộc sống
- Ích lợi và tác hại của gió trong cuộc sống đối với con người, con vật và cây cối..
- Phòng tránh các tai nạn khi gặp going gió to.
III. Mạng hoạt động:
III/ Mạng hoạt động:
Khám phá khoa học:
MTXQ: Sự cần thiết của nước đối với con người.
Tìm về hiểu thời tiết mùa hè .
gọi tên 1 số hiện tượng tự nhiên.
-Tìm hiểu gió
2/ Làm quen với toán sơ đẳng:
- Dạy trẻ so sánh chiều rộng của hai đối tượng
-Gọi tên các ngày trong tuần, phâ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Ngọc Xứng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)