Giáo án cả năm
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Huyền |
Ngày 05/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: giáo án cả năm thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
tư ngày 26 tháng 8 năm 2009
I- Hoạt Động chung: Toán “Giới thiệu một số đồ dùng học toán’’
1- Mục tiêu:
* Trẻ biết tên các đồ dùng học toán và các sử dụng đồ dùng
- Trẻ biết xếp các đồ dùng từ trái qua phải
- Tích hợp môn học ÂN, MTXQ
* Rèn các thao tác bằng tay, phân biệt phải trái
* Giáo dục trẻ yêu môn học, hứng thú tham gia vào hoạt động, có ý thức giữ gìn và bảo vệ đồ dùng khi sử dụng.
2- Chuẩn bị:
- Bảng gài, bộ đồ dùng học toán của cô và trẻ
3- Cách tổ chức thực hiện:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cô tổ chức cho trẻ hát bài “Tập đếm’’ Trò chuyện về nội dung bài hát. Giới thiệu bài
* Hoạt động 2: Giới thiệu bộ đồ dùng học toán
- Cô giới thiệu bộ đồ dùng học toán và cách sử dụng
- Hướng dẫn trẻ sử dụng như cách cầm đồ dùng bằng tay phải, khi xếp từ trái qua phải, xếp thẳng hàng tương ứng 1.1 cách đếm, cách đặt số tương ứng
- Hướng dẫn trẻ chơi với những đồ dùng đồ chơi học toán
* Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
- Trẻ lấy cất đồ dùng, xếp dồ dùng theo yêu cầu của cô.cô quan sát trẻ sửa sai =>Kết thúc: Trẻ hát bài “Cô giáo’’
- Trẻ hát
-Trẻ quan sát và lắng nghe
- Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô
- Trẻ hát và ra chơi
II- Hoạt động ngoài trời: - Quan sát thời tiết
- T/C:"Bỏ giẻ``.
- Chơi tự do.
III- Hoạt động góc: Chơi theo 5 góc (góc phân vai, góc xây dựng, góc học tập và sách, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên)
1- Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết các góc chơi trong lớp về vị trí đặc điểm chơi ở tưng góc chơi, các đồ dùng đồ chơi trong góc
- Trẻ biết nhận vai chơi và bước đầu thể hiện hành động vai và tiêu chuẩn đạo đức của vai.
- Trẻ có những hiểu biết về trường, lớp mẫu giáo.
- Rèn cho trẻ một số kỹ năng thao tác bằng tay, trẻ biết lắp ghép xây ựng thành công trình.
- Phát triển ở trẻ khả năng quan sát óc sáng tạo và ngôn ngữ giao tiếp.
- Trẻ biết xem tranh, xem sách về trường tiểu học.
-bài hát theo chủ điểm.
- Trẻ biết làm một số đồ dùng đồ chơi đơn giản từ vật liệu thiên nhiên.
- Trẻ biết chăm sóc cây cảnh.
- Luyện kỹ năng tô, vẽ, nặn.
- Rèn cho trẻ cách ngồi, cách cầm bút và cách sắp xếp chơi với tranh lô tô.
- Qua các trò chơi rèn luyện khả năng phản ứng nhanh nhẹn của trẻ.
- Giáo dục trẻ yêu trường, yêu lớp,cô giáo và bạn bè .
- Giáo dục trẻ đoàn kết trong khi chơi, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
2- Chuẩn bị:
- Đồ dùng đồ chơi các góc, tạp chí, nguyên vật liệu thiên nhiên(Lá cây, hoa cỏ, hột hạt,…)
3- Cách tổ chức thực hiện:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*- Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi.
- Tổ chức cho trẻ hát bài : “Trường chúng cháu đây là trường mầm non’’. Đàm thoại về nội dung bài hát.
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: “ Truyền bóng’’
- Giới thiệu các góc chơi, gợi ý cho trẻ chọn góc chơi và trò chơi, gợi ý cách chơi cho trẻ.
- Triển khai trẻ về góc chơi
*- Hoạt động 2: Quá trình chơi.
Trẻ về góc chơi thoả thuận vai và phân vai chơi cho nhau.
+ Góc phân vai:
- Trẻ chơi đóng vai cô giáo, trẻ trong một hoạt động cụ thể ở trường mầm non.
- đóng vai các thành viên trong gia đình chăm sóc đưa trẻ đi học.
- Chơi bán hàng các loại đồ dùng học tập, đồ chơi ở trường mầm non.
+ Góc xây dựng:
- Xây dựng trường mầm non với các lớp học, sân chơi ngoài trời: Cây cảnh, vườn cây ao cá…
- Lắp ghép một số mô hình có trong góc chơi.
+ Góc học tập:
- Chơi lô tô,
I- Hoạt Động chung: Toán “Giới thiệu một số đồ dùng học toán’’
1- Mục tiêu:
* Trẻ biết tên các đồ dùng học toán và các sử dụng đồ dùng
- Trẻ biết xếp các đồ dùng từ trái qua phải
- Tích hợp môn học ÂN, MTXQ
* Rèn các thao tác bằng tay, phân biệt phải trái
* Giáo dục trẻ yêu môn học, hứng thú tham gia vào hoạt động, có ý thức giữ gìn và bảo vệ đồ dùng khi sử dụng.
2- Chuẩn bị:
- Bảng gài, bộ đồ dùng học toán của cô và trẻ
3- Cách tổ chức thực hiện:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cô tổ chức cho trẻ hát bài “Tập đếm’’ Trò chuyện về nội dung bài hát. Giới thiệu bài
* Hoạt động 2: Giới thiệu bộ đồ dùng học toán
- Cô giới thiệu bộ đồ dùng học toán và cách sử dụng
- Hướng dẫn trẻ sử dụng như cách cầm đồ dùng bằng tay phải, khi xếp từ trái qua phải, xếp thẳng hàng tương ứng 1.1 cách đếm, cách đặt số tương ứng
- Hướng dẫn trẻ chơi với những đồ dùng đồ chơi học toán
* Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
- Trẻ lấy cất đồ dùng, xếp dồ dùng theo yêu cầu của cô.cô quan sát trẻ sửa sai =>Kết thúc: Trẻ hát bài “Cô giáo’’
- Trẻ hát
-Trẻ quan sát và lắng nghe
- Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô
- Trẻ hát và ra chơi
II- Hoạt động ngoài trời: - Quan sát thời tiết
- T/C:"Bỏ giẻ``.
- Chơi tự do.
III- Hoạt động góc: Chơi theo 5 góc (góc phân vai, góc xây dựng, góc học tập và sách, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên)
1- Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết các góc chơi trong lớp về vị trí đặc điểm chơi ở tưng góc chơi, các đồ dùng đồ chơi trong góc
- Trẻ biết nhận vai chơi và bước đầu thể hiện hành động vai và tiêu chuẩn đạo đức của vai.
- Trẻ có những hiểu biết về trường, lớp mẫu giáo.
- Rèn cho trẻ một số kỹ năng thao tác bằng tay, trẻ biết lắp ghép xây ựng thành công trình.
- Phát triển ở trẻ khả năng quan sát óc sáng tạo và ngôn ngữ giao tiếp.
- Trẻ biết xem tranh, xem sách về trường tiểu học.
-bài hát theo chủ điểm.
- Trẻ biết làm một số đồ dùng đồ chơi đơn giản từ vật liệu thiên nhiên.
- Trẻ biết chăm sóc cây cảnh.
- Luyện kỹ năng tô, vẽ, nặn.
- Rèn cho trẻ cách ngồi, cách cầm bút và cách sắp xếp chơi với tranh lô tô.
- Qua các trò chơi rèn luyện khả năng phản ứng nhanh nhẹn của trẻ.
- Giáo dục trẻ yêu trường, yêu lớp,cô giáo và bạn bè .
- Giáo dục trẻ đoàn kết trong khi chơi, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
2- Chuẩn bị:
- Đồ dùng đồ chơi các góc, tạp chí, nguyên vật liệu thiên nhiên(Lá cây, hoa cỏ, hột hạt,…)
3- Cách tổ chức thực hiện:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*- Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi.
- Tổ chức cho trẻ hát bài : “Trường chúng cháu đây là trường mầm non’’. Đàm thoại về nội dung bài hát.
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: “ Truyền bóng’’
- Giới thiệu các góc chơi, gợi ý cho trẻ chọn góc chơi và trò chơi, gợi ý cách chơi cho trẻ.
- Triển khai trẻ về góc chơi
*- Hoạt động 2: Quá trình chơi.
Trẻ về góc chơi thoả thuận vai và phân vai chơi cho nhau.
+ Góc phân vai:
- Trẻ chơi đóng vai cô giáo, trẻ trong một hoạt động cụ thể ở trường mầm non.
- đóng vai các thành viên trong gia đình chăm sóc đưa trẻ đi học.
- Chơi bán hàng các loại đồ dùng học tập, đồ chơi ở trường mầm non.
+ Góc xây dựng:
- Xây dựng trường mầm non với các lớp học, sân chơi ngoài trời: Cây cảnh, vườn cây ao cá…
- Lắp ghép một số mô hình có trong góc chơi.
+ Góc học tập:
- Chơi lô tô,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Huyền
Dung lượng: 1,13MB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)