Giáo án bài thơ cô va mẹ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lan Anh |
Ngày 05/10/2018 |
63
Chia sẻ tài liệu: giáo án bài thơ cô va mẹ thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN ÂM NHẠC
Đề tài :Dạy hát: “ Cô và mẹ”
Đối tượng:24 - 36 tháng
Thời gian: 18 - 20 phút
Người dạy: Nguyễn Thị Lan Anh
Ngày dạy: Ngày tháng 11 năm 2016
Số trẻ: 15 - 18 trẻ
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU;
1.Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài, tên tác giả bài hát “ Cô và mẹ”
- Trẻ hát đúng nhạc, đúng lời.
- Trẻ chơi được trò chơi theo sự hướng dẫn của cô.
2. Kỹ năng:
-Trẻ hát đúng nhạc, đúng giai điệu, rõ lời .
- Biết cách chơi trò chơi.
3. Thái độ:
- Trẻ mạnh dạn tự tin hào hứng tham gia vào hoạt động.
- Góp phần giáo dục trẻ: Thể hiện tình cảm yêu thương, kính trọng cô và mẹ.
II/ CHUẨN BỊ:
Địa điểm:
- Trong lớp học.
2. Đồ cùng của cô:
- Bài hát “ Cô và mẹ”.
- Nhạc không lời “ Cô và mẹ”.
- Trò chơi “ Hãy làm giống cô” và nhạc vui nhộn để chơi trò chơi.
3. Đồ dùng của trẻ:
- Tâm lý thoải mái trang phục gọn gàng.
III/ PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1. Ổn định giới thiệu bài:
- Giới thiệu khách.
- Cô Lan Anh có một điều bí mật muốn dành cho các con, các con cùng khám phá điều bí mật với cô nào!
+ Các con thấy có ai trong ảnh, mẹ đang làm gì ?
+ Còn đây là ai? Cô đang làm gì ?
- Khi ở nhà các con được mẹ yêu thương chăm sóc khi đến truờng các con được cô dạy vẽ, dạy múa hát, cô giáo như người mẹ hiền chăm sóc các con từ bừa ăn giấc ngủ và dành những tình cảm yêu thương cho các con.
Cô Phụ: Đúng rồi đấy các con ạ, ở lớp các cô luôn yêu thuơng các con! Còn các con, có yêu các cô không ? Thế thì cô đố cả lớp biết trong tháng 11 này có một ngày hội của các cô, ai biết đó là ngày nào nhỉ ?
Lan Anh : Đúng rồi đó là ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 và trường mầm non Trầm Lộng của chúng ta còn tổ chức một chương trình văn nghệ để chào mừng cơ đấy, vì vậy lớp D1 của chúng mình phải luyện tập một bài hát để tham gia nhé!
Đó là bài hát “ Cô và mẹ” của nhạc sỹ Phạm Tuyên.
2. Phương pháp hình thức tổ chức:
Dạy hát
- Cô hát lần 1: Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả.
- Cô vừa hát cho các con bài hát gì?
- Bài hát do ai sáng tác?
- Cô hát lần 2: Có nhạc, kết hợp cử chỉ điệu bộ.
Lần 3 : Cho trẻ nghe giai điệu.
- Trò chuyện nội dung bài hát.
+ Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì?
+ Lúc ở nhà mẹ là ai?
+ Khi đến trường cô giáo là ai?
Giảng nội dung: Bài hát có giai điệu tình cảm, tha thiết. Bài hát nói về mẹ ở nhà vừa là cô giáo, vừa là mẹ hiền, cô giáo ở trường cũng vừa là mẹ hiền vừa là cô giáo.
Giáo dục : Cô và mẹ đều yêu thương các con. Vì vậy ở nhà các con phải biết vâng lời mẹ, đến trường phải biết vâng lời cô giáo như thế mới xứng đáng là con ngoan trò giỏi. Các con có đồng ý với cô không nào!
- Dạy trẻ hát:
- Bây giờ chúng mình cùng cô hát thật hay bài hát “ Cô và mẹ” để đến 20/11 chúng mình cùng biểu diễn nhé.
- Cô dạy trẻ hát: 2 – 3 lần (Cô sửa sai cho trẻ).
- Các con hát rất là hay và đều nhưng các con chú ý câu nhịp “ cô giáo như mẹ hiền” các con hạ thấp giọng xuống để lấy đà cho câu sau nhé. Các con chú ý cô nghe cô hát nhé.
- Cô thấy lớp mình rất có tài về âm nhạc, bây giờ cô mời từng tổ lên hát cho các cô và các bạn nghe nhé.
* Tổ hát ( Nhận xét trẻ hát).
- Cô vừa phát hiện ra lớp mình có rất nhiều tài năng âm nhạc, cô mời các con lên thể hiện bài hát cho cả lớp nghe nào.
* Nhóm hát.
- Có một thiên tài âm nhạc trong lớp mình các con có biết là ai không? Đó là bạn ... Cô mời ... lên thể hiện bài hát cho cả lớp mình nghe nhé.
* Cá nhân hát.
Đề tài :Dạy hát: “ Cô và mẹ”
Đối tượng:24 - 36 tháng
Thời gian: 18 - 20 phút
Người dạy: Nguyễn Thị Lan Anh
Ngày dạy: Ngày tháng 11 năm 2016
Số trẻ: 15 - 18 trẻ
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU;
1.Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài, tên tác giả bài hát “ Cô và mẹ”
- Trẻ hát đúng nhạc, đúng lời.
- Trẻ chơi được trò chơi theo sự hướng dẫn của cô.
2. Kỹ năng:
-Trẻ hát đúng nhạc, đúng giai điệu, rõ lời .
- Biết cách chơi trò chơi.
3. Thái độ:
- Trẻ mạnh dạn tự tin hào hứng tham gia vào hoạt động.
- Góp phần giáo dục trẻ: Thể hiện tình cảm yêu thương, kính trọng cô và mẹ.
II/ CHUẨN BỊ:
Địa điểm:
- Trong lớp học.
2. Đồ cùng của cô:
- Bài hát “ Cô và mẹ”.
- Nhạc không lời “ Cô và mẹ”.
- Trò chơi “ Hãy làm giống cô” và nhạc vui nhộn để chơi trò chơi.
3. Đồ dùng của trẻ:
- Tâm lý thoải mái trang phục gọn gàng.
III/ PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1. Ổn định giới thiệu bài:
- Giới thiệu khách.
- Cô Lan Anh có một điều bí mật muốn dành cho các con, các con cùng khám phá điều bí mật với cô nào!
+ Các con thấy có ai trong ảnh, mẹ đang làm gì ?
+ Còn đây là ai? Cô đang làm gì ?
- Khi ở nhà các con được mẹ yêu thương chăm sóc khi đến truờng các con được cô dạy vẽ, dạy múa hát, cô giáo như người mẹ hiền chăm sóc các con từ bừa ăn giấc ngủ và dành những tình cảm yêu thương cho các con.
Cô Phụ: Đúng rồi đấy các con ạ, ở lớp các cô luôn yêu thuơng các con! Còn các con, có yêu các cô không ? Thế thì cô đố cả lớp biết trong tháng 11 này có một ngày hội của các cô, ai biết đó là ngày nào nhỉ ?
Lan Anh : Đúng rồi đó là ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 và trường mầm non Trầm Lộng của chúng ta còn tổ chức một chương trình văn nghệ để chào mừng cơ đấy, vì vậy lớp D1 của chúng mình phải luyện tập một bài hát để tham gia nhé!
Đó là bài hát “ Cô và mẹ” của nhạc sỹ Phạm Tuyên.
2. Phương pháp hình thức tổ chức:
Dạy hát
- Cô hát lần 1: Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả.
- Cô vừa hát cho các con bài hát gì?
- Bài hát do ai sáng tác?
- Cô hát lần 2: Có nhạc, kết hợp cử chỉ điệu bộ.
Lần 3 : Cho trẻ nghe giai điệu.
- Trò chuyện nội dung bài hát.
+ Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì?
+ Lúc ở nhà mẹ là ai?
+ Khi đến trường cô giáo là ai?
Giảng nội dung: Bài hát có giai điệu tình cảm, tha thiết. Bài hát nói về mẹ ở nhà vừa là cô giáo, vừa là mẹ hiền, cô giáo ở trường cũng vừa là mẹ hiền vừa là cô giáo.
Giáo dục : Cô và mẹ đều yêu thương các con. Vì vậy ở nhà các con phải biết vâng lời mẹ, đến trường phải biết vâng lời cô giáo như thế mới xứng đáng là con ngoan trò giỏi. Các con có đồng ý với cô không nào!
- Dạy trẻ hát:
- Bây giờ chúng mình cùng cô hát thật hay bài hát “ Cô và mẹ” để đến 20/11 chúng mình cùng biểu diễn nhé.
- Cô dạy trẻ hát: 2 – 3 lần (Cô sửa sai cho trẻ).
- Các con hát rất là hay và đều nhưng các con chú ý câu nhịp “ cô giáo như mẹ hiền” các con hạ thấp giọng xuống để lấy đà cho câu sau nhé. Các con chú ý cô nghe cô hát nhé.
- Cô thấy lớp mình rất có tài về âm nhạc, bây giờ cô mời từng tổ lên hát cho các cô và các bạn nghe nhé.
* Tổ hát ( Nhận xét trẻ hát).
- Cô vừa phát hiện ra lớp mình có rất nhiều tài năng âm nhạc, cô mời các con lên thể hiện bài hát cho cả lớp nghe nào.
* Nhóm hát.
- Có một thiên tài âm nhạc trong lớp mình các con có biết là ai không? Đó là bạn ... Cô mời ... lên thể hiện bài hát cho cả lớp mình nghe nhé.
* Cá nhân hát.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lan Anh
Dung lượng: 60,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)