Giáo án bài thơ bé làm bao nhiêu nghề
Chia sẻ bởi NGUYỄN THỊ THU THỦY |
Ngày 05/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: giáo án bài thơ bé làm bao nhiêu nghề thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
Chủ đề: Nghề nghiệp
Đề tài Thơ : BÉ LÀM BAO NHIÊU NGHỀ
Tích hợp: Trò chuyện về một số ngành nghề
I. Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ “ Bé làm bao nhiêu nghề”, tên tác giả “ Yên Thao”
- Hiểu nội dung bài thơ.
- Trẻ hiểu có nhiều nghề khác nhau, mỗi nghề đều có ích cho xã hội.
* Kỹ năng:
- Đọc thuộc thơ, đọc diễn cảm thể hiện ngắt nghỉ theo nhịp thơ.
- Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định.
- Phát triển vốn từ cho trẻ.
* Thái độ:
- Tích cực hứng thú tham gia hoạt động.
- Tôn trọng, biết ơn người lao động và một số ngành nghề ở địa phương.
- Giáo dục trẻ biết chăm chỉ, siêng năng học tập. Để sau này các cháu mới thực hiện được ước mơ của mình.
II. Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô:
- Tranh chữ to nội dung bài thơ: “ Bé làm bao nhiêu nghề” (tranh lớn để cô sử dụng)
- Một ngôi sao, 4 ô cửa, chữ số 1, 2, 3 gắn sau các ô cửa
* Đồ dùng của trẻ:
- Tranh lô tô nội dung từng khổ thơ để dán vào các lá cờ, ống cờ.
- Mỗi trẻ một bông hoa đeo cổ có gắn số 1, 2, 3.
- Đồ dùng trang phục của trẻ: Công nhân thợ nề, thợ mỏ, thợ hàn, cô giáo và một số dụng cụ của các nghề đó.
II. Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Trò chuyện về một số ngành nghề trong xã hội.
- Cô cho trẻ đứng hát vận động bài hát “ Cháu yêu cô chú công nhân”
- Các cháu vừa vận động bài hát nói về ai đấy? ( Về các chú công nhân thợ nề, thợ may)
Cốc cốc cốc… Các cháu im lặng chú ý xem ai vào thăm lớp mình nhé!
Trẻ giới thiệu: Hôm nay chúng tôi đến thăm các bạn và muốn thử tài các bạn nhé.
- Đố các bạn đoán xem nghề của tôi chuyên xây dựng các công trình, nhà cửa vậy nghề của tôi là nghề gì? ( Nghề thợ nề)
- Vậy các bạn nhìn xem trang phục và dụng cụ của tôi nói lên tôi làm nghề gì? ( Nghề thợ mỏ)
- Còn tôi, tôi sẽ đọc câu đố các bạn đoán xem tôi là nghề gì nhé. ( Bác sỹ)
- Vậy còn tôi các bạn có biết tôi làm nghề gì không nào? ( Thợ hàn)
- Vậy còn tôi là ai? ( là cô giáo)
- Cô tóm tắt lại các ngành nghề.
* Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ
- Cô giáo thiệu nội dung bài thơ, tên tác giả.
- Cô đọc diễn cảm toàn bộ bài thơ 1 lần ( kết hợp cử chỉ, điệu bộ)
+ Cô vừa đọc bài thơ gì? ( Bé làm bao nhiêu nghề)
+ Bài thơ do ai sáng tác? ( Yên Thao)
- Cô cho trẻ đọc thơ theo cô ( 1 lần) .
- Cô giới thiệu bài thơ bằng tranh chữ to.
- Lần 2 cô đọc qua tranh chữ to kết hợp đàm thoại, trích dẫn và cho trẻ đọc các từ khó.
- Cô đọc xong đoạn 1.( cho trẻ quan sát tranh)
Giải thích từ “Thợ nề” là những người thợ xây nhà cửa, các công trình như trường học, bệnh viện….
- Muốn biết những người thợ mỏ làm những công việc gì các con chú ý quan sát tranh tiếp theo nhé!
- Cô đọc tiếp đoạn 2.( cho trẻ quan sát tranh)
Giải thích từ “ Thợ mỏ” là những người thợ đào hầm mỏ để lấy than, lấy khoáng sản ở trong lòng đất.
- Thế trong bài thơ nói bé còn chơi làm thợ gì nữa? ( thợ hàn)
- Cô giới tranh đoạn thơ bé làm thợ hàn và đọc cho trẻ nghe.( cho trẻ quan sát tranh)
Giải thích từ “ Thợ hàn” là người thợ tạo những thanh sắt thành nên chiếc cầu, cửa sắt…
- Thầy thuốc là ai các cháu? ( Là bác sỹ khám chữa bệnh cho mọi người)
- Cô giới tranh đoạn thơ bé làm thầy thuốc và đọc cho trẻ nghe.( cho trẻ quan sát tranh)
Giải thích thích từ “ Thầy thuốc” là khám chữa bệnh.
- Thế trong bài thơ nói bé còn chơi làm nghề gì nữa? ( cô nuôi)
- Cô giới thiệu tranh đoạn thơ bé làm cô nuôi và đọc cho trẻ nghe.( cho trẻ quan sát
Đề tài Thơ : BÉ LÀM BAO NHIÊU NGHỀ
Tích hợp: Trò chuyện về một số ngành nghề
I. Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ “ Bé làm bao nhiêu nghề”, tên tác giả “ Yên Thao”
- Hiểu nội dung bài thơ.
- Trẻ hiểu có nhiều nghề khác nhau, mỗi nghề đều có ích cho xã hội.
* Kỹ năng:
- Đọc thuộc thơ, đọc diễn cảm thể hiện ngắt nghỉ theo nhịp thơ.
- Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định.
- Phát triển vốn từ cho trẻ.
* Thái độ:
- Tích cực hứng thú tham gia hoạt động.
- Tôn trọng, biết ơn người lao động và một số ngành nghề ở địa phương.
- Giáo dục trẻ biết chăm chỉ, siêng năng học tập. Để sau này các cháu mới thực hiện được ước mơ của mình.
II. Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô:
- Tranh chữ to nội dung bài thơ: “ Bé làm bao nhiêu nghề” (tranh lớn để cô sử dụng)
- Một ngôi sao, 4 ô cửa, chữ số 1, 2, 3 gắn sau các ô cửa
* Đồ dùng của trẻ:
- Tranh lô tô nội dung từng khổ thơ để dán vào các lá cờ, ống cờ.
- Mỗi trẻ một bông hoa đeo cổ có gắn số 1, 2, 3.
- Đồ dùng trang phục của trẻ: Công nhân thợ nề, thợ mỏ, thợ hàn, cô giáo và một số dụng cụ của các nghề đó.
II. Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Trò chuyện về một số ngành nghề trong xã hội.
- Cô cho trẻ đứng hát vận động bài hát “ Cháu yêu cô chú công nhân”
- Các cháu vừa vận động bài hát nói về ai đấy? ( Về các chú công nhân thợ nề, thợ may)
Cốc cốc cốc… Các cháu im lặng chú ý xem ai vào thăm lớp mình nhé!
Trẻ giới thiệu: Hôm nay chúng tôi đến thăm các bạn và muốn thử tài các bạn nhé.
- Đố các bạn đoán xem nghề của tôi chuyên xây dựng các công trình, nhà cửa vậy nghề của tôi là nghề gì? ( Nghề thợ nề)
- Vậy các bạn nhìn xem trang phục và dụng cụ của tôi nói lên tôi làm nghề gì? ( Nghề thợ mỏ)
- Còn tôi, tôi sẽ đọc câu đố các bạn đoán xem tôi là nghề gì nhé. ( Bác sỹ)
- Vậy còn tôi các bạn có biết tôi làm nghề gì không nào? ( Thợ hàn)
- Vậy còn tôi là ai? ( là cô giáo)
- Cô tóm tắt lại các ngành nghề.
* Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ
- Cô giáo thiệu nội dung bài thơ, tên tác giả.
- Cô đọc diễn cảm toàn bộ bài thơ 1 lần ( kết hợp cử chỉ, điệu bộ)
+ Cô vừa đọc bài thơ gì? ( Bé làm bao nhiêu nghề)
+ Bài thơ do ai sáng tác? ( Yên Thao)
- Cô cho trẻ đọc thơ theo cô ( 1 lần) .
- Cô giới thiệu bài thơ bằng tranh chữ to.
- Lần 2 cô đọc qua tranh chữ to kết hợp đàm thoại, trích dẫn và cho trẻ đọc các từ khó.
- Cô đọc xong đoạn 1.( cho trẻ quan sát tranh)
Giải thích từ “Thợ nề” là những người thợ xây nhà cửa, các công trình như trường học, bệnh viện….
- Muốn biết những người thợ mỏ làm những công việc gì các con chú ý quan sát tranh tiếp theo nhé!
- Cô đọc tiếp đoạn 2.( cho trẻ quan sát tranh)
Giải thích từ “ Thợ mỏ” là những người thợ đào hầm mỏ để lấy than, lấy khoáng sản ở trong lòng đất.
- Thế trong bài thơ nói bé còn chơi làm thợ gì nữa? ( thợ hàn)
- Cô giới tranh đoạn thơ bé làm thợ hàn và đọc cho trẻ nghe.( cho trẻ quan sát tranh)
Giải thích từ “ Thợ hàn” là người thợ tạo những thanh sắt thành nên chiếc cầu, cửa sắt…
- Thầy thuốc là ai các cháu? ( Là bác sỹ khám chữa bệnh cho mọi người)
- Cô giới tranh đoạn thơ bé làm thầy thuốc và đọc cho trẻ nghe.( cho trẻ quan sát tranh)
Giải thích thích từ “ Thầy thuốc” là khám chữa bệnh.
- Thế trong bài thơ nói bé còn chơi làm nghề gì nữa? ( cô nuôi)
- Cô giới thiệu tranh đoạn thơ bé làm cô nuôi và đọc cho trẻ nghe.( cho trẻ quan sát
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: NGUYỄN THỊ THU THỦY
Dung lượng: 612,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)